Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 5 - Bài 5: Vùng biển nước ta

I- Mục tiêu:

Sau bài học HS có thể:

- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.

- Chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ ( lược đồ )

- Nêu tên và chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.

 - Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất.

- Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ dịa lí tự nhiên Việt Nam.

- Lược đồ khu vực biển đông.

 

doc12 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 5 - Bài 5: Vùng biển nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu đồ dân số Việt Nam. ? Biểu đồ có tác dụng gì? ? Giá trị được biểu hiện ở trục ngang và trục hoành dọc biểu đồ ntn? ? Số ghi trên đầu mỗi cột biểu hiện cho giá trị nào? ? Nhận xét dân số nước ta qua từng năm tăng? 20 năm qua tăng? ? Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số ở nước ta? *Kết luận:Mỗi năm dân số nước ta tăng hơn 1 triệu người. 3.Hậu quả của dân số tăng nhanh. c)Hoạt động3:Thảo luận nhóm. - GV chia lớp làm 6 nhóm và phát câu hỏi thảo luận cho HS. ? Nêu hậu quả của sự gia tăng dân số? *Kết luận: Trong những năm gần đây, tốc độ gia tăng dân số giảm dầnnâng cao chất lượngk cuộc sống. C.Củng cố,dặn dò: (2 phút) ? Em biết gì về tinh thần tăng dân số ở địa phương? Hậu quả? - GVnhận xét giờ học. - 2HS trả lời. - Lớp nhận xét. - HS quan sát và đọc thầm SGK. - Bảng nhận xét về dân số của các nước ĐNA. - Thống kê năm 2004. - Đơn vị triệu người. - 82 triệu. Đứng thứ ba ĐNA sau In-đô và Phi- líp- pin. - HS đọc mục I và quan sát hình 1. - Lớp quan sát, đọc thầm. - Biết được sự phát triển của dân số Việt Nam, qua các năm. - Trục ngang: Các năm. Tục dọc: Số năm. - Biểu hiện số dân một năm tính bằng đơn vị triệu người. - Lớp trao đổi và phát biểu. - Dân số gia tăng nhanh. - Nhóm trưởng cho các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu. - Về nhà đọc bàivà chuẩn bị giờ sau. TUẦN 9 Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày giảng: 15/10/2009(5B); 16/10/2009(5A) Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư. I.Mục tiêu : Hoc xong bài này, HS : - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II.Đồ dùng: - Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản. - Bản đồ mật độ dân số Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 3' ?. Đặc điểm dân số nước ta? - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: a)Hoạt động 1. Các dân tộc ?. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? ?. Dân tộc nào đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu? ?. Kể tên một số dân tộc ít người? họ sống ở đâu? ?. Truyền thuyết con rồng cháu tiên nói lên điều gì? - Treo bản đồ b)Hoạt động 2. Mật độ dân số Việt Nam ?. Em hiểu thế nào là mật độ dân số? Gv chốt: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km diện tích đất tự nhiên - GV nêu: + Dân số huyện A: 52000 người + Diện tích đất tự nhiên: 250km ?. Mật độ dân số? - Treo bảng thống kê mật độ dân số ?. bảng số liệu cho ta biết điều gì? ?. So sánh mật độ dân số nước ta với một số nước châu á? ?.Em có nhận xét gì về mật độ dân số Việt Nam? Kết luận: Mật độ dân số nước ta rất cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc - nước đông dân nhất thế giới và cao hơn nhiều mật độ dân số trung bình của thế giới c)Hoạt động 3. Sự phân bố dân cư - Treo lược đồ ?. Chỉ và nêu vùng có mật độ dân số trên 1000người/km ?. Vùng nào có mật độ dân số từ 501 - 1000 người /km ?. Vùng có mật độ dân số dưới 100 người/km ?. Nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta? ảnh hưởng đến đời sống? ?. Để khắc phục tình trạng đó, nhà nước ta đã làm gì? ?. Dân số VN? Mật độ dân số? - Nhận xét C. Củng cố, dặn dò: 2' - Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà - 2 học sinh lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - học sinh quan sát tranh ảnh trong SGK. Đọc nội dung sách. - ...có 54 dân tộc. - Đông nhất: Dân tộc Kinh, sông ở ĐB Dân tộc ít người sống ở miền núi và CN - Học sinh kể - Các dân tộc VN là anh em một nhà - HS lên chỉ bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, người dân tộc - Học sinh trả lời - Mật độ dân số: 52 000 : 250 = 208 ( n/km) - Mật độ dân số một số nước châu á - Lớn hơn gần 6 lần mật độ DSTG.... - ...rất cao - Học sinh nhận xét - Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh - Một số nơi ở ĐB bắc bộ, đồng bằng NB, ven biển miền trung - Vùng núi - Tập trung ở ĐB, đô thị lớn -> thiếu việc làm. Vùng dân cư thưa thớt -> thiếu lao động cho sản xuất - Tạo việc làm tại chỗ, di dân... - Học sinh lên chỉ... TUẦN 10 Ngày soạn:19/10/2009 Ngày giảng: 22/10/2009(5B); 23/10/2009(5A) Bài 10 Nông nghiệp I.Mục tiêu Sau bài học, HS có thể - Nêu được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta trên Lược đồ nông nghiệp Việt Na m - Nêu được vai trò của ngànảntồng trọt sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. - Nêu được đặc điểm của cây trồng nước ta: đa dạng, phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất II Đồ dùng dạy- học * Lược đồ nông nghiệp Việt Nam * Các hình minh hoạ trong SGK * Phiếu học tập của học sinh III các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu ? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 30p 1) Giới thiệu bài : Trong bài địa lí hôm nay chúng ta tìm hiểu về đặc điểm và vai trò của ngành nông nghiệp nước ta. 2) Các hoạt động: *Hoạt động 1: Vai trò của ngành trồng trọt. - Gv treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ. ? Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật nhiều hơn ? ? Từ đó rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp ? - GV kết luận : *Hoạt động 2: ( Làm việc theo cặp ) - Cho HS quan sát hình 1. Nêu câu hỏi : ? Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? ? Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo ? - GV tóm tắt : Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (Chỉ sau Thái Lan) - Kết luận : *Hoạt động 3 (làm việc theo cặp ) - Quan sát hình 1, kết hợp hiểu biết, chuẩn bị trả lời câu hỏi cuối mục 1 SGK. - Kết luận : - Cho HS thi kể về các loại cây trồng ở địa phương mình. - GV nhận xét bổ sung. *Hoạt động 4 : Ngành chăn nuôi - Làm việc cả lớp. ? Vì sao lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? - Gọi HS trả lời câu hỏi mục 2 C. Củng cố và dặn dò: 3p - GV rút ra bài học - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS về nhà - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời. - HS lớp nhận xét. - Lược đồ nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét về đặc điểm của ngành nông nghiệp. - Kí hiệu của cây trồng có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật. - Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu. - HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta. - HS nối tiếp nhau trình bày - HS khác bổ sung - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo ; ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa,...của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. + Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. + Lơn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. - 2 HS đọc HS chuẩn bị bài sau. TUẦN 11 Ngày soạn:26/10/2009 Ngày giảng: 29/10/2009(5B);30/10/2009(5A) Bài 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể : - Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta. - Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp thuỷ sản. - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản. - BVMT: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoai rừng và nguồn thuỷ sản. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. III các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5p ? Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta ? ? Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới? ? Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 27p a) Giới thiệu bài : Bài học Lâm nghiệp và thuỷ sản hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vai trò của rừng và biển trong đời sống và sản xuất của nhân dân ta. b) Các hoạt động 1. Lâm nghiệp *Hoạt động 1 : ( Làm việc cả lớp ) - Cho HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK. *Hoạt động 2: ( Làm việc theo cặp ) a. So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng. b. Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết để giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng. - Kết luận : Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy. + Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng. ? Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ? 2. Ngành thuỷ sản *Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) ? Kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết ? ? Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản ? - Cho HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 - GV kết luận : + Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hưn sản lượng đánh bắt. + Các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều : các loại cá nước ngọt (cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè,..), cá nước lợ và nước mặn (cá song, cá tai tượng, cá trình,...), các loại tôm (tôm sú, tôm hùm), trai, ốc,... + Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ. - BVMT: Tại sao cần nuôI trồng, bảo vệ? C. Củng cố và dặn dò: 3p - GV rút ra bài học - Hướng dẫn HS về nhà - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời. - HS lớp nhận xét. - Lắng nghe - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK. - HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK. - HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét. - Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển. - Cá, tôm, cua, mực,... - HS lần lượt nêu - HS khác nhận xét. - 2 HS đọc. - HS chuẩn bị bài sau. Nhận xét của ban giám hiệu Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • doctuan 1 tuan 11 Dang Thi Thu.doc