Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 22 - Tiết 22: Châu Âu

- Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu ; đặc điểm địa hình Châu Âu.

-Nắm được dặc điểm thiên nhiên của Châu Âu.

-Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Âu.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

+ GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu.

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 22 - Tiết 22: Châu Âu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi : + Tìm vị trí của châu Phi trên hình 1 ở bài 17. +Chỉ trên hình 1 vị trí hoang mạc Xa – ha – ra và vùng Xa – van của châu Phi ? +Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi ? -GV chốt : v Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên. -Cho HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh trả lời câu hỏi sau : +Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? +Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao? +Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và Xa-van của châu Phi ? -Cho HS trình bày kết quả, mỗi nhóm trình bày một nội dung. -Cho HS nhận xét, bổ sung. Hoang mạc Xa-ha-ra Hoang mạc Xa-ha-ra -Sau khi HS trình bày đặc điểm của hoang mạc và Xa-van GV đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên như sau : (GV vẽ sẵn sơ đồ, sau đó y/c HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ sao cho hợp lí) Xa-van 5.Củng cố – Dặn dò : -Cho HS đọc bài học SGK T 118. - Học bài. Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. Nhận xét tiết học. + Hát -Thảo luận theo nhóm đôi và nêu ý kiến. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 26 Ngày dạy : Tiết : 26 CHÂU PHI (tt). I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS : -Biết đa số dân cư Châu Phi là người da đen. -Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. -Xác định được trên bản đồ vị trí nước Ai Cập. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bản đồ kinh tế Châu Phi. -Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 5’ 12’ 9’ 9’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ: “Châu Phi”. -GV nêu câu hỏi để kiểm tra HS. -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài :“Châu Phi (tt)”. * Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Dân cư châu Phi. -Cho HS mở SGK trang 103 đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để : +Nêu số dân châu Phi. +So sánh số dân của châu Phi với các châu lục khác. +Người châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào ? -GV chốt : Năm 2004 dân số châu Phi là 884 triệu người, hơn trong số họ là người da đen. v Hoạt động 2: Kinh tế châu Phi. -Cho HS cả lớp trả lời câu hỏi : +Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ? +Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì ? Vì sao ? +Hãy kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. -GV chốt : Hầu hết các nước châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu thốn. + Nhận xét. v Hoạt động 3: Ai Cập. -Hãy cho biết vị trí của dất nước Ai Cập. Ai cập có dòng sông nào chảy qua ? -Cho HS chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Phi treo tường dòng sông Nin, vị trí địa lí giới hạn của Ai Cập. -Dựa vào hình 5 SGK trang 119 cho biết : Ai Cập nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ nào ? 5.Củng cố – Dặn dò : -Nêu nền kinh tế của châu Phi. -Em hiểu biết gì về đất nước Ai Cập? -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới : “Châu Mĩ”. Nhận xét tiết học. + Hát -Trả lời câu hỏi. -HS đọc bảng số liệu. -HS trả lời. -Học sinh lắng nghe. -Thảo luận nhóm. -Trình bày. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 27 Ngày dạy : Tiết : 27 CHÂU MĨ. I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : -Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. -Có một số hiểu biết về thiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ). -Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ). II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. -Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : “Châu Phi” (tt). -Gọi 2 HS kiểm tra về dân cư châu Phi và Ai Cập. -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài :“Châu Mĩ”. * Phát triển các hoạt động: a/Vị trí địa lí và giới hạn. v Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới, đứng sau châu Á. b/Đặc điểm tự nhiên. v Hoạt động 2 : -Cho HS quan sát các hình 1, 2 và đọc SGK rồi thảo luận theo gợi ý : +Quan sát hình 2 rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. +Nhận xét về địa hình châu Mĩ. +Nêu tên và chỉ trên hình 1 : sCác dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ. sCác dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ. s2 con sông lớn ở châu Mĩ. -Cho HS đại diện các nhóm trình bày. -Cho HS chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. -GV kết luận. vHoạt động 3 : -Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? -Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu ? -Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn ? -GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn. -GV kết luận : Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu bắc và nam vì thế châu Mĩ có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A-ma-dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới. 5.Củng cố – Dặn dò : -Gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ. - Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. Nhận xét tiết học. -Hát. -HS thảo luận nhóm. Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác bổ sung. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét. -HS chỉ bản đồ. -Làm việc cả lớp. -Trả lời. -HS chú ý lắng nghe. -HS đọc. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 28 Ngày dạy : Tiết : 28 CHÂU MĨ (tt). I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS : -Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Bản đồ thế giới. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 12’ 3’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Châu Mĩ (T1) -Gọi 2 HS kiểm tra về nội dung, vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên. -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Châu Mĩ (tt). * Phát triển các hoạt động: a/Dân cư châu Mĩ. vHoạt động 1: Làm việc cá nhân. Bước 1 : HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau : -Châu Mĩ đứng hàng thứ mấy về số dân trong các châu lục ? -Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ? -Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ? Bước 2 : -Cho HS trả lời câu hỏi : +GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân cư tập reung đông đúc ở miền đông châu Mĩ, vì đây là nơi dân nhập cư đến sinh sống đầu tiên, sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây. -GV kết luận : Châu Mĩ đứng hàn thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư. b/Hoạt động kinh tế : vHoạt động 2 : Bước 1 : Cho HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý : -Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ ? -Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ ? -Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ ? Bước 2 : -Cho đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. -Gọi HS khác bổ sung. -GV sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. Bước 3 : -Cho HS các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. -GV kết luận : Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nông nghiệp hiện đại ; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. c/Hoa Kì. vHoạt động 3 : làm việc nhóm đôi. Bước 1 : -GV gọi 1 số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ thế giới. Bước 2 : -Gọi 1 số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. -Cho HS nhận xét. -GV : Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới : Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau. 5.Củng cố – Dặn dò : Gọi 2 HS đọc nội dung bài học. Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. -Học sinh lắng nghe. -HS quan sát bảng số liệu, trả lời câu hỏi. -HS trả lời câu hỏi. -Làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm trả lời. -HS bổ sung. -HS trưng bày tranh ảnh. -Học sinh lắng nghe. -HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự : Vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế). -HS trình bày. -HS nhận xét. -Học sinh lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docDIA LI TUAN 22 - 28.doc
Giáo án liên quan