1. Kiến thức:
+ Trồng trọt l ngnh chính của nơng nghiệp.
+Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
+Lợng, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bị, d được nuôi nhiều ờ miền núi và cao nguyên.
-Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
-Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bị ở vng ni, gia cầm ở đồng bằng.
2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức.
-Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta( lúa, gạo, cà phê, cao su, chè, trâu bị, lợn)
19 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 10 - Tiết 10: Nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát triển du lich.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ Hành chính VN.
+ HS: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử).
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Giao thông vận tải”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Thương mại và du lịch”.
4. Phát triển các hoạt động:
1. Hoạt động thương mại
v Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát.
+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Thương mại gồm những hoạt động nào?
+ Nêu vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển kinh tế? ( HS khá, giỏi)
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
® Kết luận:
Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hóa bao gồm :
+ Nội thương: Buôn bán ở trong nước.
+ Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài.
- Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và TP . HCM
- Vai trò của thương mại : cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng .
Xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm , hàng thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản.
Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu , nhiên liệu .
2. Ngành du lịch .
v Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm).
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm.
+ Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du loch.( HS khá, giỏi)
→ Kết luận:
- Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch . Phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội các dịch vụ du lịch được cải thiện.
- Số lượng du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng .
- Các trung tâm du lịch lớn : Hà Nội,TP.HCM, Hạ Long, Huế,
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát
Đọc ghi nhớ.
Nươc ta có những loại hình giao thông nào?
Sự phân bố các loại đường giao thông có đặc điểm gì?
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
-Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài
Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
- Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Ngày càng tăng.
Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
-Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
Đọc ghi nhớ SGK.
Ngày dạy: 11 tháng 12 năm 2009
TUẦN 16
TIẾT 16
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: +Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
+Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
2. Kĩ năng: + Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn của đất nước.
+ Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
3. Thái độ: + Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
Bản đồ khung Việt Nam.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
8’
8’
14’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, hỏi đáp.
HS tìm hiểu :
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
v Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
Phương pháp: Động não, bút đàm, giảng giải.
Đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
v Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, thuyết trình.
* Bươcù 1: Phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
* Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
Chốt ý, nhận xét.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp?
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Châu Á.
Nhận xét tiết học.
+ Hát
Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
Nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
Trả lời, nhận xét bổ sung.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
+ S
+ S
+ Đ
+ Đ
+ S
+ S
Sửa bài.
Thảo luận nhóm.
Nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình.
Hoạt động lớp.
Trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn.
Ngày dạy : 18 tháng 12 năm 2009
Tuần 17
Tiết 17
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề địa lí tự nhiên Việt Nam, dân cư, các ngành kinh tế của nướcta ở mức độ đơn giản.
2.Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ dãy núi, đồng bằng, sông lớn, thành phố, trung tâm công nghiệp, cang biển lớn của đất nước.
3. Thái độ:
- Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ tự nhiên, bản đồ dân cư, kinh tế Việt Nam
+ HS: Xem lại các ài đã học trong HKI
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
38’
1’
18’
19
1’
1. Bài cũ: “Ôn tập “
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “ Ôn tập học kì I”.
b.Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức đã học
- GV hướng dẫn HS học nhóm thảo luận câu hỏi, mỗi nhóm 1 câu:
+ Nêu đặc điểm khí hậu và sông ngòi nước ta ?
+ Đất và rừng nước ta có đặc điểm gì?
+ Hãy cho biết đặc điểm dân cư nước ta? Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào?
+ Ở nước ta loại cây nào được trồng nhiều nhất / Vì sao ?.
- Gọi HS trình bày, GV chốt ý đúng.
c. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng bản đồ
GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam phần đất liền, các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa,đảo Cát Bà, Phú Quốc .
GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ dân cư, kinh tế Việt nam tuyến đường sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1 A, các trung tâm công nghiệp, các đầu mối giao thông, các khu du lịch của đất nước.
- GV nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò:
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị kiểm tra định kì
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam phần đất liền, các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa,đảo Cát Bà, Phú Quốc
HS chỉ trên bản đồ dân cư, kinh tế Việt nam tuyến đường sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1 A, các trung tâm công nghiệp, các đầu mối giao thông, các khu du lịch của đất nước.
RÚT KINH NGHIỆM
..
File đính kèm:
- dialituan-17.docx