Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 1 - Việt Nam – đất nước chúng ta (Tiết 5)

- Bản đồ địa lí Việt Nam .

- Quả Địa cầu .

- 2 lược đồ trống tương tự như hình 1 SGK , 2 bộ bìa nhỏ . Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc , Côn Đảo , Hoàng Sa , Trung Quốc , Lào , Cam-pu-chia

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

 

doc94 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 1 - Việt Nam – đất nước chúng ta (Tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN 29 :CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC ****************** I-MỤC TIÊU : II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực . Quả Địa cầu . Tranh ảnh về thiên nhiên , dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực . Bảng gợi ý : Khí hậu Thực , động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-Kiểm Tra Bài Cũ : B-Bài Mới : 1-Giới Thiệu Bài :Châu đại dương và châu nam cực. 2-Nội Dung : 1*Vị trí địa lí A)Vị trí địa lí , giới hạn *Hoạt động 1 ( làm việc cá nhân ) Bước 1 : -Châu Đại Dương gồm những phần đất nào ? -Câu hỏi ở mục a SGK . Bước 2 : - Gọi hs trình bày. Giới thiệu vị trí địa lí , giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu . Chú ý đường chí tuyến Nam đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a , còn các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp B)Đặc điểm tự nhiên *Hoạt động 2 ( làm việc cá nhân ) Bước 1 : -Cho Hs tự làm. Bước 2 : Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày . -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước . - Hs lắng nghe. -Dựa vào lược đồ , kênh chữ trong SGK -Trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ treo tường về vị trí địa lí , giới hạn của châu Đại Dương . - Lớp nhận xét. -Học sinh dựa vào tranh ảnh hoàn thành bảng gợi ý . -Trình bày kết quả C)Người dân và hoạt động kinh tế *Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp ) -Về số dân , châu Đại Dương có gì khác so với những châu lục đã học ? -Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau ? -Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a ? -Dựa vào SGK trả lời các câu hỏi. 2*Châu Nam Cực : *Hoạt động 4 ( làm việc theo nhóm ) Bước 1 : -Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu nam Cực . -Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên ? - Gọi hs thực hành. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày . Kết luận : -Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới . -Là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên . -Học sinh dựa vào lược đồ , tranh ảnh . -Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới . -Là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên . -Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực , trình bày kết quả thảo luận . 3-Củng cố 4-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN 30 :CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI ************ I-MỤC TIÊU : II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Thế giới . Quả Địa cầu . Bảng gợi ý : Tên đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương Thái Bình Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ấn Độ Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đại Tây Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bắc Băng Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài :Các đại dương trên trái đất 2-Nội dung : 1*Vị trí của các đại dương *Hoạt động 1 ( làm việc theo nhóm ) Bước 1 : - Cho hs QS hình, trình bày vào giấy. Bước 2 : -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày . -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước . - Hs nghe. -Quan sát hình 1 , 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu , rồi hoàn thành bảng gợi ý vào giấy . -Đại diện các nhóm học sinh lên bảng trình bày kết quả làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới 2*Một số đặc điểm của các đại dương *Hoạt động 2 ( làm việc theo cặp ) Bước 1 : -Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích . -Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào ? Bước 2 : - Cho hs báo cáo KQ. -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày . Bước 3 : Hs thực hành. Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương , trong đó Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất -Học sinh thảo luận . -Báo cáo kết quả làm việc trước lớp . -Học sinh khác bổ sung . -Chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí , diện tích . - Hs nghe ,ghi nhớ. 3-Củng cố 4-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN:31 Tiết học dành cho địa phương VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – ĐỊA HÌNH TRÀ VINH ************* I/ Mục tiêu: a.Kiến thức: Giúp Hs hiểu: - Vị trí địa lý, địa hình của Trà Vinh.. b.Kỹ năng: - Nhận biết được vị trí và địa hình của Trà Vinh cũng như nơi các em đang sinh sống, là 1 trong 13 tỉnh của đồng bằng sơng Cửu Long. c) Thái độ: - Giáo dục lịng yêu quê hương đất nước, đặc biệt là nơi các em sinh ra và lớn lên. II/ Chuẩn bị: Tài liệu về Vị trí địa lý và địa hình của Trà Vinh. Những hình ảnh về Trà Vinh. III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát vui 2.Bài cũ: 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: 1. Vị trí giới hạn của Trà Vinh: - Trà Vinh thuộc tỉnh khu vực nào của nước ta? GV: giới thiệu. - Vị trí địa lý giới hạn từ 9°31'46" đến 10°4'5" vĩ độ Bắc và từ 105°57'16" đến 106°36'04" kinh độ Đơng. - Phía bắc Trà Vinh giáp với Bến Tre, phía nam giáp Sĩc Trăng, phía tây giáp Vĩnh Long, phía đơng giáp biển với chiều dài bờ biển 65 km. * Hoạt động 2: 2. Địa hình của Trà Vinh. GV giới thiệu: Trà Vinh nằm ở phần cuối cù lao kẹp giữa sơng Tiền và sơng Hậu. Địa hình chủ yếu là những khu đất bằng phẳng với độ cao trên dưới 1m so với mặt biển. ở vùng đồng bằng ven biển nên cĩ các giồng cát, chạy liên tục theo bình vịng cung và song song với bờ biển. Càng về phía biển, các giồng này càng cao và rộng lớn. Do sự chia cắt bởi các giồng và hệ thống trục lộ, kinh rạch chằng chịt, địa hình tồn vùng khá phức tạp. Các vùng trũng xen kẹp với các giồng cao, xu thế độ dốc chỉ thể hiện trên từng cánh đồng. Riêng phần phía nam tỉnh là vùng đất thấp, bị các giống cát hình cánh cung chia cắt thành nhiều vùng trũng cục bộ, nhiều nơi chỉ ở độ cao 0,5-0,8 m nên hàng năm thường bị ngập mặn 0,4-0,8 m trong thời gian 3-5 tháng. * Củng cố - tổng kết tiết học : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Bài học địa phương. HS: - Đồng bằng sơng Cửu Long. HS lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN:32 Tiết học dành cho địa phương ĐẤT ĐAI VÀ SƠNG NGỊI CỦA TRÀ VINH ************* I/ Mục tiêu: a.Kiến thức: Giúp Hs hiểu: - Một số đặc điểm của Trà Vinh về đất đai và sơng ngịi. b.Kỹ năng: - Nhận biết được đất đaicủa Trà Vinh cũng như nơi các em đang sinh sống, là 1 trong 13 tỉnh của đồng bằng sơng Cửu Long. c) Thái độ: - Giáo dục lịng yêu quê hương đất nước, đặc biệt là nơi các em sinh ra và lớn lên. II/ Chuẩn bị: Tài liệu về Vị trí địa lý và địa hình của Trà Vinh. Những hình ảnh đất đai và địa hình của Trà Vinh. III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: 1. Đất đai: - Diện tích của Trà Vinh? (221.515,03 ha). GV giới thiệu: Đất ở: 3.151,36 ha Đất nơng nghiệp: 180.004,31 ha Đất lâm nghiệp: 6.080,20 ha Đất chuyên dùng: 9.936,22 ha Đất chưa sử dụng: 22.242,94 ha * Hoạt động 2: 3. Sơng ngịi: - Trên địa bàn Trà Vinh cĩ hệ thống sơng chính với tổng chiều dài 578 km, trong đĩ cĩ các sơng lớn là sơng Hậu, sơng Cổ Chiên và sơng Măng Thít. Các sơng ngịi, kênh rạch trên địa bàn Trà Vinh hợp lưu đổ ra biển chủ yếu qua hai cửa sơng chính là cửa Cổ Chiên hay cịn gọi là cửa Cung Hầu và cửa Định An. * Củng cố - tổng kết tiết học : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Bài học địa phương. - HS: 2.2150,15km2. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe. Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN 33- 34 : ƠN TẬP CUỐI NĂM ********** I-MỤC TIÊU : II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Thế giới . Quả Địa cầu . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài :Ơn tập. 2-Nội dung : *Hoạt động 1 ( làm việc cá nhân hoặc cả lớp ) Bước 1 : - Gọi hs thực hành. -Tổ chức trò chơi “ Đối đáp nhanh” tương tự bài 7 để học sinh nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào . Ở trò chơi này , mỗi nhóm gồm 8 học sinh . Bước 2 : Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày . -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước . -Lên bảng chỉ các châu lục , các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu . - Hs chơi đối đáp. *Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm ) Bước 1 : - Cho hs tự làm. Bước 2 : -Kẻ sẵng bảng thống kê ( như câu 2b SGK ) lên bảng và giúp học sinh điền kiến thức đúng vào bảng . Lưu ý : Có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục , nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian . -Thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK . -Các nhóm báo cáo kết quả làm việc . 3-Củng cố 4-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN 35 Kiểm tra định kì cuối học kì II **********

File đính kèm:

  • docgiao an Dia ly ca namVinh Kim C.doc