Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 1 - Việt Nam - Đất nước chúng ta (tiếp)

Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:

- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu.

- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta.

- Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam.

- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.

II- Đồ dùng dạy học:Quả địa cầu, bản đồ Địa lí TN Việt Nam. Lược đồ trống (H1 SGK, 7 thẻ từ ghi các chữ Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam Pu Chia)

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 1 - Việt Nam - Đất nước chúng ta (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệt Nam tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch III- Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ:3-4 phút. - Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Dạy bài mới: a. Hoạt động thương mại:13-14 phút * HĐ1: Làm việc nhóm đôi: -Thương mại gồm những hoạt động nào? -Địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? -Nêu vai trò của ngành thương mại? -Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở nước ta? -Địa phương em xuất,nhập khẩu những mặt hàng nào? - GV kết luận về HĐ thương mại. b. Ngành du lịch: 12-13 phút. * HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi: -Vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên? -Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta? - GV kết luận. 3.Củng cố, dặn dò: 2-3 phút. - GV nhận xét giờ học. -HS thảo luận nhóm đôi. -Trả lời câu hỏi mục 1. -HS trình bày kết quả. -HS nêu. -HS giỏi trả lời. -HS liên hệ phát biểu. -HS lắng nghe, quan sát. -HS làm bài tập trên lược đồ. -Một số HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS quan sát. -Một số HS chỉ bản đồ. -HS đọc phần ghi nhớ SGK. Tuần 16: Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2009 Địa lí ôn tập I-Mục tiêu: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ trống Việt Nam. III- Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 3-4 phút. - Thương mại gồm có những hoạt động nào? - Nêu những điều kiện để phát triển nghành du lịch nước ta? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1 phút. 2.Hướng dẫn ôn tập (28-30 phút) *Bài tập 1: Làm việc cá nhân. - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố ở đâu? Các dân tộc ít người sông ở đâu? - GV hướng dẫn HS yếu. - GV kết luận. * Bài tập 2: Làm việc cá nhân. - GV chốt câu trả lời đúng. * Bài tập 3: Làm việc theo cặp. - GV nhận xét. * Bài tập 4: Làm việc cả lớp. - GV hướng dẫn lớp nhận xét. 3. Củng cố-dặn dò: 2-3 phút. - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài 17. - HS làm việc cá nhân ra nháp. - Một số HS trình bày về dân cư, phân bố dân cư. - Một số HS chỉ trên bản đò sự phân bố dân cư. - Lớp nhận xét. - HS dùng bút chì khoang tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. - HS báo cáo kết quả. - Một số HS chỉ bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn. - HS nói cho nhau nghe về các sân bay, các thành phố có cảng biển lớn. - Một số nhóm nêu kết quả và chỉ trên bản đồ. - Một số HS chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A và nêu tên nơi nó đã đi qua. Tuần 17: Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2009 Địa lí ôn tập học kì I I-Mục tiêu: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ trống Việt Nam. III- Hoạt động dạy học: I. KTBC : II. Bài mới 1- Ôn lại hệ thống kiến thức đã học * Hoạt động 1 : (Làm việc cá nhân) Bước 1 : - Cho HS đọc các câu hỏi trong SGK trang 101 - Cho HS tự tìm và hoàn thiện phần đáp án của các câu hỏi: - GV giúp HS hoàn thiện lần lượt từng câu trả lời, từng câu hỏi GV kết hợp sử dụng Bản đồ để HS nhớ vững các kiến thức đã học. Bước 2 : - HS t/bày kết quả. - Gọi mỗi HS trả lời một câu hỏi, các HS khác nh/xét b/sung để cả lớp cùng hoàn thiện đáp án của mình. - GV treo Bản đồ cho HS chỉ, đối chiếu trên bản đồ. */ GV tóm tắt và kết luận : 1. Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi 2. Câu a : sai ; câu b : đúng ; câu c : đúng ; câu d : đúng ; câu e : sai ; câu g : đúng. 3. Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là : Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là : Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. III Củng cố, dặn dò - N/xét giờ học, - VN học bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc các câu hỏi - Hoàn thiện các câu trả lời theo HD của GV - HS t/bày kết quả - Lớp nh/xét Tuần 18: Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2009 Địa lí ôn tập – kiểm tra học kì I Tuần 19: Thứ ba ngày 06 tháng 01 năm 2009 Địa lí châu á. I- Mục tiêu: - Nhớ tên các châu lục, đại dương.Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á.Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á. - Nêu được 1 số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vục nào của châu á. II- Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu, Bản đồ Tự nhiên châu á, tranh ảnh về 1 số cảnh thiên nhiên của châu á. III- Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Dạy bài mới: * HĐ1: Làm việc nhóm đôi. - GV hướng dẫn HS đọc tên các châu lục và đại dương, mô tả vị trí giói hạn và nhận xét vị trí châu á. - GV kết luận. *HĐ2: (Làm việc nhóm đôi) - So sánh diện tích Châu á với diện tích các châu lục khác? - GV nhận xét, kết luận. * HĐ3: Làm việc cá nhân + nhóm - GV chỉ các khu vực châu á trên bản đồ. - GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng rừng Tai-ga (Liên Bang Nga). - GV hướng dẫn HS nhận xét về thiên nhiên châu á. * HĐ4: Làm việc cá nhân + cả lớp - GV yêu cầu 2-3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng. - GV kết luận về đặc điểm tự nhiên châu á. 3. Củng cố - dặn dò: 2-3 phút. - GV gọi HS đọc nội dung bài học(105). - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 18. - HS quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi mục I SGK. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Một số HS chỉ vị trí,giới hạn của châu á trên bản đồ và quả địa cầu. - HS dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện tích châu á. - Một số nhóm báo cáo kết quả. - HS quan sát hình 3 + đọc chú giải, nêu tên các khu vực của châu á. - HS quan sát hình 2 và thực hiện yêu cầu trang 103. - Một số HS nêu kết quả làm việc. - HS khá miêu tả cảnh rừng Tai-ga. - Một số HS nhắc lại. - HS quan sát hình 3, đọc chú giải thực hiện yêu cầu tr 104 ra nháp. - Một số HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng chỉ tren bản đồ. HS theo dõi. Tuần 20: Thứ ba ngày 23 tháng 01 năm 2009 Địa lí châu á (tiếp theo) I-Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người châu á và ý nghĩa(ích lợi) của những hoạt động này. - Dựa vào lược đồ, nhận biết được sự phân bố một số HĐSX của người dân châu á. - Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước Đông Nam á. - Bản đồ Tự nhiên châu á. III- Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ:3-4 phút. - Dựa vào lược đồ châu á, hãy nêu vị trí giới hạn của châuá? - Nêu đặc điểm tự nhiên của châu á? B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Dạy bài mới: c. Dân cư châu á:8-10 phút. * HĐ1: Làm việc cả lớp: - So sánh dân số châu á với dân số các châu lục khác. GV nhấn mạnh số dân châu á, sự cần thiết phải giảm sự gia tăng dân số. -Người dân châu á phần lớn thuộc chủng tộc da gì? Họ sống tập trung ở khu vực nào? GV kết luận về dân cư châuá. d. Hoạt động kinh tế: 10-12 phút. * HĐ2: (Làm việc cả lớp + nhóm đôi). - Kể tên 1 số ngành SX ở châuá? GV theo dõi, giúp đỡ HS. GV nhận xét, kết luận. e. Khu vực Đông Nam á (8-10 phút). * HĐ3: Làm việc cả lớp. - Đọc tên 11 quốc gia trong khu vực? - NXđặc điểm địa hình, khí hậu của khu vực? - Nêu HĐSX và sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước ta? GV kết luận. 3. Củng cố-dặn dò: 2-3 phút. - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học(107). - GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 19. - HS đọc bảng số liệu ở bài 17 trả lòi câu hỏi. - Một số HS trả lời. - HS đọc mục 3 và quan sát hình 4 trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. - HS QS hình 5, đọc bảng chú giải nhận biết các HĐSX của người dân châu á - HS thảo luận nhóm đôi: QS lược đồ, nhận xét sự phân bố của các ngành SX. - Một số HS nêu. - HS quan sát hình 3 bài 17,hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi - Một số HS phát biểu. Tuần 21: Thứ ba ngày 03 tháng 02 năm 2009 Địa lí bàI 19: các nước láng giềng của việt nam. I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: - Dựa vào lược đồ(bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này. - Nhận biết được: + Cam-pu-chia và Lào là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. + Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về 1 số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu á. - Bản đồ tự nhiên châu á. - Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc (nếu có). III- Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ:3-4 phút. - Dân cư châu á tập trung đông đúc ở vùng nào? Tại sao? - Tại sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Dạy bài mới: a. Cam-Pu-Chia: Làm việc cá nhân: - Cam-Pu-Chia thuộc khu vực nào của châu á? Giáp những nước nào? Tên thủ đô ? - Nhận xét về địa hình của Cam-Pu-Chia? - Nêu các ngành sản xuất chính của Cam-Pu-Chia? Giáo viên kết luận. b. Lào: Làm việc cá nhân: 7- 8 phút - Giáo viên hướng dẫn tương tự mục 1. - Nêu tên các nước có chung biên giới với Lào, Cam-Pu-Chia. c. Trung Quốc: Làm việc cả lớp: 10- 12 phút - Trung Quốc thuộc khu vực nào của châu á? Thủ đô của Trung Quốc là gì? GV giới thiệu về Vạn Lí Trường Thành. Nhận xét về địa hình, khí hậu Trung Quốc? Nêu các ngành sản xuất chính của Trung Quốc. GV kết luận. 3.Củng cố-dặn dò: 2-3 phút. GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr 100). GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 20. - HS quan sát h3 bài 17, h5 bài 18, đọc thầm mục I SGK (tr 107) để trả lời câu hỏi, HS quan sát hình 1, 2. - HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. - HS quan sát h5 bài 18, nêu vị trí, thủ đô của Trung Quốc. - HS quan sát h3. - HS đọc thầm SGK, mục 3 trả lời câu hỏi.

File đính kèm:

  • docDia li(1).doc
Giáo án liên quan