Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tiết 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta (Tiết 5)

 Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu.

 Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta.

 Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam.

 Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.

II/ Đồ dùng dạy học:

 HS: Sách giáo khoa.

 GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu. 2 lượt đồ trống, 2 bộ bìa nhỏ.

III/ Hoạt động dạy học:

 

 

doc42 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tiết 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta (Tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của sơ đồ sao cho hợp lý. **Rút bài học. Đánh dấu x vào sau ý đúng. Đường xích đạo đi ngang qua phần nào của châu Phi: Bắc Phi. Giữa châu Phi Nam Phi. Bài sau: Châu Phi (tiếp theo). HS trả lời. HS mở sách. 2HS quan sát trả lời. HS trả lời. Đại diện nhóm trình bày. HS đọc bài học HS làm bài bảng con. 1HS làm bảng lớp. HS lắng nghe. Địa lí (tiết 26): CHÂU PHI (tiếp theo). I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen. Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Kinh tế châu Phi. Tranh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc lớp *Hoạt động 2: Làm việc lớp *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. 3.Củng cố: 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Châu Phi. Châu Phi (tiếp theo) 3.Dân cư Châu Phi: -HS trả lời câu hỏi mục 3 sgk. 4.Hoạt động kinhtế: -Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? (Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.) -Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? +Khó khăn: Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm, ít chú ý việc trồng cây lương thực. -Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. 5.Ai Cập: -HS trả lời câu hỏi mục 5 sgk. -HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ tự nhiên Châu Phi dòng sông Nin, vị trí, địa lý, giới hạn của Ai Cập. **Kết luận: sgv. **Rút bài học. Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng: Hơn 2/3 dân số châu Phi là: Người da đen. Người da trắng. Người da vàng. Bài sau: Châu Mĩ. HS trả lời. HS mở sách. HS trả lời. HS trả lời. HS thảo luận và trả lời. HS đọc bài học. 1 HS làm bảng, lớp làm bảng con. HS lắng nghe. Địa lí (tiết 27) Châu Mĩ. I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu. Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ. II/ Đồ dùng dạy học Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. *Hoạt động 3: Làm việc lớp. 3.Củng cố: 4.Dặn dò: Kiểm tra bài: Châu Phi (tiếp theo). Châu Mĩ. 1.Vị trí, địa lý, giới hạn: - GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây. - Quan sát quả địa cầu cho biết: Những Châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây? - HS trả lơì câu hỏi mục 1 sgk. + Quan sát H1 cho biết Châu Mĩ giáp với những đại dương nào? + Dựa vào bảng số liệu bài 17 cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới? **Kết luận: sgv. 2.Đặc điểm tự nhiên: - Quan sát H2 +H1 và đọc sgk thảo luận: + Quan sát H2, rồi tìm trên H1 các chữ a, b, c, d, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. + Nhận xét địa hình Châu Mĩ. - Nêu tên và chỉ trên H1: + Các dãy núi cao ở phía tây Châu Mĩ. + Hai đồng bằng lớn của Châu Mĩ. + Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông Châu Mĩ**Kết luận: sgv. - Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? - Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? - Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn. **Kết luận: sgv. Rút bài học. Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào? Bài sau: Châu Mĩ (tiếp theo) HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận, trả lời. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. HS thảo luận, trả lời. HS đọc bài. HS trả lời. HS lắng nghe. Địa lí (tiết 28) CHÂU MỸ (tiếp theo). I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ. +Xác định được trên bản đồ vị trí của Hoa Kỳ. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới. Môt số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. *Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi. 3.Củng cố: 4.Dặn dò: Kiểm tra bài: Châu Mĩ. Châu Mĩ (tiếp theo) 3.Dân cư Châu Mĩ: -Dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung mục 3, trả lời: +Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? +Người dân từ các châu lục nào đã đến Châu Mĩ sinh sống. +Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở đâu? -GV giải thích thêm: sgv. **Kết luận: Châu Mĩ đứng hàng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân châu Mĩ là dân nhập cư. 4. Hoạt động kinh tế: -Trong nhóm quan sát H4, đọc sgk, thảo luận theo các câu hỏi: +Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. +Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. +Kể tên một số ngành công nghiệp chínhở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. **Kết luận: sgv. 5. Hoa Kì: -Gọi HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ Thế giới. -HS trao đổi một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (vị trí, địa lí, dân số, đặc điểm kinh tế). **Kết luận: sgv. **Rút bài học Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng: a)Người da vàng b)Người da trắng c)Người da đen d) Tất cả các ý trên. Bài sau: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. HS trả lời. HS mở sách. HS trả lời. HS hoạt động nhóm và trả lời . HS chỉ bản đồ. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đọc bài học. 1HS làm bảng , lớp làm bảng con. HS lắng nghe. Địa lí (tiết 29) CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương châuNamCực. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. *Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm. 3.Củng cố: 4.Dặn dò: Kiểm tra bài: Châu Mĩ (tiếp theo). Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. 1.Châu Đại Dương: a)Vị trí, địa lý, giới hạn: -Dựa vào lược đồ, kênh chữ sgk, trả lời: +Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? +Trả lời câu hỏi của sgk. -HS chỉ bản đồ vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Đại Dương.-GV giới thiệu vị trí, địa lý, giới hạn Châu ĐạiDương trên quả địa cầu. b)Đặc điểm tự nhiên: -HS dựa vào tranh ảnh, sgk hoàn thành bảng sau: Tên Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo c)Dân cư và hoạt động kinh tế: -Dựa vào sgk trả lời: +Về số dân Châu Đại Dương có gì khác Châu lục đã học? +Dân cư ơe lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? +Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a? 2.Châu Nam Cực: -HS dựa vào lược đồ, sgk, tranh ảnh trả lời câu hỏi mục 2 sgk, Cho biết: +Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên của Châu Nam Cực +Vì sao Châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên? -HS chỉ trên bản đồ vị trí, địa lý Châu Nam Cực, trình bày kết quả **Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất Thế giới và là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên. **Rút bài học. Làm bài tập theo hướng dẫn của GV. Bài sau: Các đại dương trên Thế giới. HS trả lời. HS mở sách. HS trả lời. HS chỉ bản đồ. HS Hoàn thành. HS trả lời. Thảo luận nhóm trình bày. HS đọc bài. HS làm bài tập. HS lắng nghe. Địa lí (tiết 30) CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới. Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương. (vị trí địa lí, diện tích). Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới. Quả địa cầu. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhómđôi. 3.Củng cố: 4.Dặn dò: Kiểm tra bài: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. Các đại dương trên thế giới. 1.Vị trí của các đai dương: -HS quan sát H1, H2 sgk hoặc quả địa cầu, hoàn thành bảng sau” Tên các đại dương Giáp với các châu lục Giáp với các đại dương. Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Đại Tây Dương -Đại diện từng cặp trình bày và chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ. 2.Một số đặc điểm của các đại dương: -HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận: +Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. +Độ sâu lớn nhất thuộc đạidương nào? -Đại diện HS trình bày –Yêu cầu HS chỉ bản đồ hoặc trên quả địa cầu về vị trí từng đại dương. **Kết luận: Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng có độ sâu trung bình lớn nhất. **Rút bài học. Đánh dấu x vào trước ý đúng: Độ sâu lớn nhất thuộc về: Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Bắc Băng Dương Thái Bình Dương Bài sau: Ôn tập. HS trả lời. HS mở sách. HS hoàn thành. Đại diện trình bày. 2HS thảo luận, trình bày. HS đọc bài. HS làm bài. HS lắng nghe. Địa lí (tiết 28) CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới. Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương. (vị trí địa lí, diện tích). Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới. Quả địa cầu. III/Hoạt động dạy học:

File đính kèm:

  • docmdiali(moi).doc