Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Châu Á

MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết:

- Nhớ tên các châu lục và đại dương.

- Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.

- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.

- Đọc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á.

- Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á.

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Quả địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu Á.

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Châu Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế châu Âu và châu á? ? Em biết gì về đất nước Ai Cập? - Nhận xét, cho điểm. ? Em có biết nhà thám hiểm Crít-tốp Cô-lôm-bô đã tìm ra vùng đất mới nào không? - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ. - Giáo viên đưa quả địa cầu. ! Tìm ranh giới giữa bán cầu đông và bán cầu tây. ! Quan sát sách giáo khoa. Tìm châu Mĩ và các châu lục, đại dương tiếp giáp với châu Mĩ. Các bộ phận của châu Mĩ. ! Đọc thông tin về bảng số liệu, cho biết châu Mĩ có diện tích là bao nhiêu triệu km2 - Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Mĩ. ! Làm việc nhóm điền thông tin vào bảng. (Tham khảo sách thiết kế trang 161). ! Báo cáo. ? Qua bài tập trên, em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Mĩ? - Giáo viên kết luận: Thiên nhiên châu Mĩ đa dạng, phong phú, mỗi vùng, mỗi miền có cảnh đẹp khác nhau. * Hoạt động 3: Địa hình châu Mĩ. - Treo bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Thoả luận nhóm 2: mô tả cho bạn nghe về địa hình của châu Mĩ qua một số gợi ý sau đây: ? Địa hình châu Mĩ có độ cao như thế nào? Độ cao địa hình thay đổi thế nào từ Tây sang Đông? ! Kể tên và vị trí của: các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các cao nguyên lớn. * Hoạt động 4: Khí hậu châu Mĩ. ? Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào? ! Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên. ! Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn đối với khí hậu của châu Mĩ. - Giáo viên kết luận. ? Vì sao thiên nhiên châu Mĩ đa dạng và phong phú? - Nhận xét giờ học. - 3 học sinh trình bày. - Nghe. - Tìm ra châu Mĩ năm 1492. - Nghe. - Quan sát và trình bày. - 3 học sinh nối tiếp chỉ. - 42 triệu km2 đứng thứ hai trên thế giới, sau châu á. - Lớp làm phiếu. - Trình bày. - Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú. - Nghe. - Quan sát và mô tả cho bạn ngồi cùng bàn nghe về địa hình châu Mĩ. - Thấp dần về trung tâm, cao ở phía Tây. - Chỉ trên bảng. - Tất cả: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới. - 1 học sinh lên bảng, lớp theo dõi. - Dịu mát khí hậu, điều tiết nước sông ngòi, là lá phổi xanh của thế giới. địa lí Châu mĩ (Tiếp theo) I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Nêu được phần lớn người dân châu Mĩ là người nhập cư, kể được các thành phần dân cư châu Mĩ. - Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý của Hoa Kì. II – đồ dùng dạy - học: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: (4 phút) II – Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. Dân cư châu Mĩ 2. Kinh tế châu Mĩ: 3. Hoa kỳ: III – Củng cố: (3 phút) ! Tìm và chỉ vị trí của châu Mĩ trên quả địa cầu. ! Nêu đặc điểm địa hình của châu Mĩ. ! Kể những điều em biết về A- ma-dôn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: dân cư châu Mĩ. ! Đọc bảng số liệu về diện tích và dân số và trả lời. ! Nêu số dân châu Mĩ. ! So sánh số dân của châu Mĩ với số dân châu lục khác. ? Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy? ? Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng nào? - Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: kinh tế châu Mĩ. ! Thảo luận nhóm để hoàn thành bản so sánh về kinh tế của Bắc, Trung, Nam Mĩ. (Tham khảo sách thiết kế trang 168) ! Báo cáo kết quả. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 3: Hoa kỳ. ! Thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ: (Tham khảo sách thiết kế trang 168) ! Báo cáo. - Giáo viên kết luận. - Nhận xét tiết học. - 3 học sinh trình bày. - Nghe. - Đọc thầm. - 876 triệu, chưa bằng 1/5 châu á, diện tích kém châu á 2 triệu. - Vì chủ yếu nhập cư từ các châu lục khác đến. - Sống tập trung ở ven biển miền Đông. - Thảo luận - Báo cáo - Thảo luận - Báo cáo. địa lí Châu đại dương và châu nam cực I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. II – đồ dùng dạy - học: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: (4 phút) II – Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. 2. Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. 3. Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương. 4. Châu Nam Cực. III – Củng cố: (3 phút) ! Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ. ? Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và Nam Mĩ? ? Em biết gì về đất nước Hoa Kỳ. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ? Chúng ta đã tìm hiểu các châu lục nào trên thế giới? ? Còn những châu lục nào mà chúng ta chưa tìm hiểu? - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Vị trí địa lý, giới hạn của châu Đại Dương. - Giáo viên treo bản đồ thế giới. ! Thảo luận theo cặp: chỉ vị trí của lục địa Ô - xtrây – li – a. Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dương. ! Đại diện trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. ! Quan sát lược đồ tự nhiên châu Đại Dương so sánh với khí hậu, thực vật, động vật của lục địa Ô - xtrây – li – a. (giáo viên cấp mẫu so sánh – tham khảo sách thiết kê trang 172). ! Trình bày bảng so sánh. - Giáo viên nhận xét. ? Vì sao lục địa Ô - xtrây – li – a lại có khí hậu khô và nóng? * Hoạt động 3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương. ! Dựa vào bảng sô liệu diện tích và dân số hãy nêu số dân của châu Đại Dương. ! So sánh số dân châu Đại Dương với các châu lục khác. ! Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương. Họ sống ở những đâu? ! Nêu những nét chung về nền kinh tế Ô - xtrây – li – a. - Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hoạt động 4: Châu Nam Cực. ! Quan sát hình 5 và cho biết vị trí địa lý của châu Nam Cực. ! Đọc thông tin sách giáo khoa. ! Điền thông tin còn thiếu vào sơ đồ. (Tham khảo sách thiết kế hoạch trang 174) ! Trình bày. ? Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới? ? Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực? - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 3 học sinh trình bày. - Nghe. - Trả lời. - Nghe. - Quan sát và thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Nghe. - Quan sát. - Đại diện trình bày. - Nghe. - Lãnh thổ rộng không có biển ăn sâu vào đất liền. - 33 triệu dân. - Có số dân ít nhất. - Trả lời. - Quan sát và trình bày. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp làm phiếu. - Đại diện trình bày. - Nằm ở vùng cực địa, nhận được ít năng lượng của mặt trời. - Khí hậu khắc nghiệt. địa lí Các đại dương trên thế giới I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Nhớ tên và tìm được vị trí của 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. Mô tả được vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích của các đại dương dựa vào bản đồ (lược đồ) và bảng số liệu. II – đồ dùng dạy - học: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: (4 phút) II – Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. vị trí của các đại dương. 2. Một số đặc điểm của đại dương. III – Củng cố: (3 phút) ! Tìm trên bản đồ thế giới vị trí châu Đại Dương và châu Nam Cực. ? Em biết gì về châu Đại Dương. ! Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Vị trí các đại dương. ! Quan sát hình 1 trang 130 và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các đại dương trên thế giới. ( Tham khảo sách thiết kế) ! Báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Một số đặc điểm của đại dương. - Giáo viên treo bảng số liệu về các đại dương. ! Nêu diện tích, độ sâu trung bình, độ sâu lớn nhất của từng đại dương. ! Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. ? Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? - Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Thi kể về các đại dương. ! Chia lớp thành các nhóm để trưng bày các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, thông tin để giới thiệu với các bạn. ! Đại diện từng nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ học sau. - 2 học sinh trình bày. - Nghe. - Nghe. - Quan sát và làm phiếu học tập. - Đại diện trình bày. - Nghe. - Quan sát. - Trình bày. - TBD, ĐTD,ÂĐD, BBD. - Thái Bình Dương. - Nghe. - Từng nhóm nhận khu vực trưng bày sản phẩm chuẩn bị của nhóm mình. - Cử người thuyết minh. địa lí Ôn tập cuối năm I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. - Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên. Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục và các đại dương. II – đồ dùng dạy - học: - Như sách thiết kế. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: (4 phút) II – Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. vị trí của các đại dương. 2. Một số đặc điểm của đại dương. III – Củng cố: (3 phút) ! Nêu tên và tìm 4 đại dương trên bản đồ. ! Mô tả từng đại dương theo trình tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Thi ghép chữ vào hình. - Giáo viên treo hai bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương. ! Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, mỗi em nhận một thẻ ghi tên một châu lục hoặc một đại dương. ! Nối tiếp gắn thẻ. - Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của các châu lục và một số nước trên thế giới. ! Thảo luận nhóm hoàn thành một số bảng thống kê sau. ( Tham khảo sách thiết kế trang 181-182). ! Trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - 4 học sinh trình bày. - Nghe. - Nghe. - Lớp chơi trò chơi ghép thẻ từ. - Nghe. - Hoàn thành bảng thống kê.

File đính kèm:

  • docDia li.doc