I. MỤC TIU:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: 330.000km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ các nước trên thế giới).
- Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á (để trống phần tên của các đảo, các quần đảo của nước ta).
7 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Bài 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta (thời gian dự kiến : 40 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trò của sông ngòi Việt Nam:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,...
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1:NƯỚC TA CĨ MẠNG LƯỚI SƠNG NGỊI DÀY ĐẶC VÀ SƠNG CĨ NHIỀU PHÙ SA
- GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát lược đồ sơng ngịi và nhận xét về hệ thống sơng của nước ta theo các câu hỏi
- GV kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sơng cĩ nhiều phù sa.
Hoạt động 2:SƠNG NGỊI NƯỚC TA CĨ LƯỢNG NƯỚC THAY ĐỔI THEO MÙA
Thời gian
Lượng nước
Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mùa mưa
Nước nhiều, dâng lên nhanh chĩng
Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người và của cho nhân dân...
Mùa khơ
Nước ít, hạ thấp, trơ lịng sơng
Cĩ thể gây ra hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất nơng nghiệp, sản xuất thủy điện, giao thơng đường thủy gặp khĩ khăn
- Cho HS thảo luận nhĩm 6, hồn thành bảng thống kê sau:
Hoạt động 3:VAI TRỊ CỦA SƠNG NGỊI
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể vai trị của sơng ngịi.
1. Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
2. Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.
3. Là nguồn thủy điện.
4. Là đường giao thơng.
5. Là nơi cung cấp thủy sản như tơm, cá,...
6. Là nơi cĩ thể phát triển nghề nuơi trồng thủy sản...
CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*** & ***
Ngày.tháng.năm 2010
M«n: ®Þa lÝ
Bµi 5: Vïng biĨn níc ta
(Thời gian dự kiến : 40 phút)
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,... trên bản đồ (lược đồ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ Hành chính VIệt Nam.
- Lược đồ khu vực biển Đơng.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1:VÙNG BIỂN NƯỚC TA
- GV treo lược đồ Việt Nam.
- GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên biển Đơng và nêu: Nước ta cĩ vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của Biển Đơng.
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và hỏi HS: Biển Đơng bao bọc ở những phía nào của phần đất liền Việt Nam?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
- GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đơng.
Hoạt động 2:ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG BIỂN NƯỚC TA
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong SGK để:
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên cĩ tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- GV gọi HS nêu các đặc điểm của vùng biển Việt Nam
- GV yêu cầu HS trình bày tác động của mỗi đặc điểm trên đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
Hoạt động 3:VAI TRỊ CỦA BIỂN
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 6:
- GV mời đại diện 1 nhĩm trình bày ý kiến.
- GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS.
- GV kết luận: Biển điều hịa khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thơng quan trọng. Ven biển cĩ nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Hướng dẫn viên du lịch”
- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*** & ***
Ngày.tháng.năm 2010
M«n: ®Þa lÝ
Bµi 6: ®Êt vµ rõng
(Thời gian dự kiến : 40 phút)
I. MỤC TIÊU:
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:+ Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng.+ Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi.- Phân biệt được rừng rậm nhiết đới và rừng ngập mặn:+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1:
CÁC LOẠI ĐẨT CHÍNH Ở NƯỚC TA
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu như sau:
Đọc SGK và hồn thành sơ đồ về các loại đất chính ở nước ta.
CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM
Đất phù sa
Đất phe-ra-lit
Đặc điểm:
- Màu đỏ hoặc vàng
- Thường nghèo mùn
Nếu hình thành trên đá ba dan thì tơi, xốp và phì nhiêu
Vùng phân bố: đồng bằng
Đặc điểm:
- Do sơng ngịi bồi đắp
- Màu mỡ
Vùng phân bố: đồi núi
Hoạt động 2:CÁC LOẠI RỪNG Ở NƯỚC TA
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
- GV nêu kết luận: Nước ta cĩ nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
Hoạt động 3:VAI TRỊ CỦA RỪNG
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 để trả lời các câu hỏi
CỦNG CỐ, DẶN DỊ
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*** & ***
Ngày.tháng.năm 2010
M«n: ®Þa lÝ
Bµi 7: «n tËp
(Thời gian dự kiến : 40 phút)
I. MỤC TIÊU:
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1:THỰC HÀNH MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỊA LÍ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
- GV cho HS làm việc nhĩm đơi.
1. Quan sát Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đơng Nam Á, chỉ trên lược đồ và mơ tả:
+ Vị trí và giới hạn của nước ta.
+ Vùng biển của nước ta.
+ Một số đảo và quần đảo của nước ta: quần đảo Trường Sa, quần đảo Hồng Sa; các đảo: Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.
2. Quan sát Lược đồ địa hình Việt Nam:
+ Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi: Hồng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung.
+ Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
+ Chỉ vị trí của sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sơng Đà Rằng, sơng Đồng Nai, sơng Tiền, sơng Hậu.
Hoạt động 2
ƠN TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
- GV cho HS làm việc nhĩm 6: Hệ thống lại các kiến thức về đặc điểm tự nhiên của nước ta như: Địa hình, khống sản, khí hậu, sơng ngịi, đất, biển, rừng,...
- GV theo dõi các nhĩm hoạt động giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn.
- GV gọi 1 nhĩm dán phiếu của mình lên bảng và trình bày.
- GV sửa chữa, hồn chỉnh câu trả lời cho HS.
CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà xem lại các bài tập ơn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam vừa làm.
- Dặn dị HS chuẩn bị bbài sau, sưu tầm các thơng tin về sự phát triển dân số ở Việt Nam, các hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*** & ***...................
File đính kèm:
- diali5CKTKN.doc