Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 9 - Tiết 9 : Tình bạn (tiết 1)

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè.

II. Chuẩn bị:

- Thầy : Bài soạn. Trò chơi: Sắm vai truyện “Đôi bạn”

 

doc15 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 9 - Tiết 9 : Tình bạn (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không phù hợp với người già và trẻ em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. II. Chuẩn bị: GV : Bài soạn - HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: HS làm bài tập 2. Phương pháp: Thảo luận, sắm vai. Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. Kết luận : a) Vân lên dừng lại, dổ dànhem bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫnem bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: - Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác. - Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. - Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em. c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường. v Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. Phương pháp: Thực hành. - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau: - Phong trào “Áo lụa tặng bà”. - Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. - Nhà dưỡng lão. - Tổ chức mừng thọ. - Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ. - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ. - Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ. - Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin. v Hoạt động 3: HS làm bài tập 4. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. ® Kết luận: - Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm. - Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu. - Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. v Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố). Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. -Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. ® Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. - Nhận xét tiết học. Hát 2 Học sinh. Học sinh lắng nghe. -Lắng nghe Họat động nhóm, lớp. - Làm việc nhóm 6 Đại diện nhóm sắm vai. Lớp nhận xét. - Lắng nghe Hoạt động cá nhân. - Làm việc cá nhân. - Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm. - Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng. - Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. - Lắng nghe Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Thảo luận nhóm đôi. 1 số nhóm trình bày ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Hoạt động nhóm. Nhóm 6 thảo luận. Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Lắng nghe Thứ hai ngày tháng năm TUẦN:14 Tiết 14 : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - HSKG biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. -Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát -Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. v Hoạt động 2: HS thảo luận cả lớp. Phương pháp: Động não, đàm thoại. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ -Nhận xét, bổ sung, chốt. vHoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, giảng giải. -Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. * Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ) v HĐ 4: Làm bài tập 1: Củng cố. Phương pháp: Thực hành. - Nêu yêu cầu cho học sinh. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. * Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái 5. Tổng kết - dặn dò: -Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). -Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. -Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2) -Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu - Nhận xét -Lắng nghe Hoạt động nhóm 8. - Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Bổ sung ý. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. - Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lới. Nhận xét, bổ sung ý. - Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Theo dõi Hoạt động cá nhân. - Làm bài tập cá nhân. Học sinh trình bày bài làm. Lớp trao đổi, nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe Thứ hai ngày tháng năm TUẦN:15 Tiết 15 : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - HSKG biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. II. Chuẩn bị: - HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cô giáo,) - GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ. Nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống. Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải. Nêu yêu cầu, Nhận xét và kết luận. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi. v Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ Phương pháp: Trò chơi. -Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. -Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: -Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),) -Chuẩn bị: “Hợp tác với những người xung quanh.” -Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh. - Lắng nghe - Nghe Hoạt động nhóm đôi. Học sinh trả lời. - Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung. - Nghe Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng. - Nghe Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy). Học sinh thực hiện trò chơi. - Chọn đội thắng. - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGA ĐĐ5_T9 -15.doc
Giáo án liên quan