- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
78 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 4 - Tiết 4: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG BỆNH VIÊM NÃO
I. MỤC TIÊU:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
- Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.
* GD BVMT : Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người; giữ vệ sinh môi trường nhà ở và môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Hình vẽ trong SGK/26, 27
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Phòng bệnh sốt xuất huyết”
+ Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
- Do 1 loại vi rút gây ra
+ Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào?
- Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành.
Nhận xét, cho điểm
- Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Quan sát và đọc lời thoại của các bạn học sinh đang thảo luận về bệnh viêm não hình 1 trang 26.
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.
a) Nguyên nhân gây bệnh?
b) Cách lây truyền?
c) Tác hại của bệnh?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên nhận xét.
a) Do 1 loại vi rút gây ra
b) Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang ngườ lành.
c) Nguy hiểm vì bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể bị di chứng lâu dài.
* Hoạt động 2: Quan sát
- Hoạt động cá nhân, lớp
+ Bước 1:
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 27 trong SGK và trả lời câu hỏi. Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
- Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Ngủ màn kể cả ban ngày
- Chuồng gia súc cần để xa nhà
- Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
+ Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ.
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy mà em biết?
- Ở nhà, bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
* Kết luận + liên hệ GD BVMT :
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày.
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ.
3. Củng cố
- Đọc mục bạn cần biết
Giáo viên nhận xét
- Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A”
Kĩ thuật:
NẤU CƠM (Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
- Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Gạo tẻ, nồi, bếp, lon sữa bò, rá, chậu, đũa, xô Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Chuẩn bị nấu ăn.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới : Nấu cơm.
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện.
- Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo ? Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì; giống và khác nhau ra sao?
- 1 HS trả lời.
- Nêu các cách nấu cơm ở gia đình
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp .
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu .
- Quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm
3. Củng cố :
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
4. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Nêu lại ghi nhớ SGK.
- HS học thuộc ghi nhớ.
Ngày soạn: 7/10/2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Chính tả (Nghe - viết):
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
- HS khá, giỏi làm được nay đủ BT3.
* GD BVMT: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. (Khai thác trực tiếp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi bài 3. Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ.
- 2 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
Nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh nhận xét
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
- Học sinh lắng nghe
- GV yêu cầu HS nêu một số từ khó viết.
- Học sinh nêu
Nhận xét.
- Học sinh nhận xét
- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết.
- Học sinh viết bài
- Đọc lại toàn bài
- Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi
- Thu tập chấm.
* Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
Nhận xét
- Lớp nhận xét cách đánh dấu thanh các từ chứa iê, ia.
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
Giáo viên nhận xét
- 1 HS đọc 4 dòng thơ đã hoàn thành.
3. Củng cố – Dặn dò
- Hoạt động nhóm
- GV liên hệ, Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia.
GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh nhận xét - bổ sung
- Chuẩn bị bài cho tuần sau.
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước Dàn ý tả cảnh sông nước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài học sinh
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc
2. Bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn
- 1 học sinh đọc đề bài trong SGK
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc Gợi ý trong SGK.
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh làm bài
Chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn
- Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố :
- GV chấm bài, sửa các lỗi phổ biến cho HS
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em.
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết : + Chuyển phân số thập phân thành hỗn số .
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- BT cần làm : B1 ; B2 (3 PS thứ 2,3,4) ; B3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 3 tiết trước
- 2 HS lên sửa bài tập
Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Lớp nhận xét
2. Bài mới:
Bài 1:
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.
- HS đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
; ; .
Giáo viên nhận xét
- Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số TP.
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp).
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số.
- Học sinh làm bài
- 5 HS chữa bài trên bảng.
;
- Nhận xét sửa sai.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu
HS tự làm vào vở : 8,3 m = 830 cm ;
5,27 m = 527 cm ; 3,15 m = 315 cm
- Chấm, nhận xét sửa sai
3. Củng cố
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Làm bài ở nhà -Chuẩn bị: “Luyện tập”
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết được mặt mạnh, mặt yếu của mình trong tuần qua.
- HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2.Nhận xét tình hình hoạt động tuần 7:
*Ưu điểm:
- Nhìn chung các em thực hiện các hoạt động tương đối tốt.
- Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp.
Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
- Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng.
*Nhược điểm:
- Một số em còn thiếu khăn quàng.
- Ý thức tự giác chưa cao, còn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả.
3. Kế hoạch tuần 8:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động.
-Thi đua học tập tốt.
- Cả lớp hát một bài.
- Lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung.
- Nghe GV phổ biến để thực hiện.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 45 CKT KNSTTHCM 1 trang A 4.doc