I/ Mục tiêu:- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
-Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc troond tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II/ Chuẩn bị:Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc và dũng cảm nhận và sửa lỗi khi mình có lỗi
-Thẻ xanh đỏ để thực hiện bày tỏ ý kiến
28 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 4: Có trách nhiệm vềviệc làm của mình ( tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu số có trên đất nước.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
Em biết gì về đất nước việt nam chúng ta?
2/Dạy bài mới:
HD hS hoàn thành các câu hỏi SGK bằng các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn lại các bài học đã học từ tuần 8.
-Yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi ghi lại những bài đã học từ tuần 8
? Các bài học đó có nội dung nói về vấn đề gì?
Kết luận: Sau khi đã học về đặc điểm tự nhiên các em đã được học một số đặc điểm về dân số và sự phát triển kinh tế các đặc điểm đó đều có mối liên quan với nhau và ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi người trong cộng đồng.
*Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi khác trong SGK.
-Bằng những kiến thức đã học và trong cuộc sống các em hãy trả lời câu hỏi 1 SGK.
KL: Nói thêm về đặc điểm đời sống của một số dân tộc ít người để biết thêm vì sao hộ lại sống ở vùng núi
-Các em làm việc cá nhân tiếp câu hỏi số 2:
Nhận xét và chọn đáp án đúng là: b,c,d,g
*Hoạt động 3: Ôn lại một số loại hình và mạng lưới giao thông .
-KL: Nêu lên đây là một số loại hình giao thông đường không và giao thông đường thủy ở nước ta nó góp phần giải quyết vận chuyển hàng hóa đi khắp nơi trong nước và thế giới..giảm tải cho giao thông đường bộ và đường sắt hiện nay cơ sở hạ tầng của nước ta còn yếu kém .
Tóm lại : Do dân số phân bố không đều và lại có nhiều dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ nên nền kinh tế cũng có nhiều hình thức để phù hợp với trình độ và nhu cầu của cuộc sống dân cư ,cũng chính vì thế mà giao thông ở nước ta cúng có nhiều hình thức phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa đi khắp mọi nơi.
3/ Củng cố dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học với những kiến thức đã ôn được
Chuẩn bị bài hôm sau về châu Á
Kể đặc điểm tự nhiên hoặc một số dân tộc hay một số nền kinh tế đã học.
-Hoạt động nhóm đội ghi lại những bài đã học ra giấy nháp.
-Nói về dân số và sự phát triển kinh tế ở nước ta.
-Có khoảng 54 dân tộc
-Dận tộc kinh là đông nhất và sống chủ yếu ở đồng bằng và thành phố.
-Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
-Trả lời câu hỏi số 3 và thực hành chỉ bản đồ câu số 4.
Mộ số sân bay quốc tế của nước ta như : Sân bay nội Bài ; Sân bay phú bài Huế hay sân bay Tân Sơn Nhất
Cảng lớn: Cảng Cam Ranh ở Khánh hòa hay cảng Sài Gòn; cảng Hải Phòng
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM
SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I/ Mục tiêu:
-KT: HS nắm được sau chiến dịch Biên giới 1950 hậu phương của chúng ta có điều kiện củng cố mở rộng và xây dựng một cách vững mạnh chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi.
-KN: Trình bày những việc làm nhằm mở rộng và củng cố căn cứ cho cuộc kháng chiến.
-TDDKNS: Hiểu , chân trọng những gì mà lịch sử cha ông đã làm được và có ý thức giữ gìn
II/ Chuẩn bị: Lược đồ chiến dịch biên giới để KTB cũ.
III/ Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
Hãy thuật lại chiến dịch Biên giới thu đông 1950?
2/ Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Chủ trương của Đảng ta nhằm củng cố căn cứ địa chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Đọc tài liệu nghiên cứu Đại hội đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
(-Ở vùng tự do nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
-Các trường đại học đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.)
Kết luận: Sau thắng lợi Biên giới việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến là rất cần thiết và cấp bách nên Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 2 đã góp phần củng cố và mở rộng xây dựng cơ sở góp phần đưa cuộc cách mạng đi đến thắng lợi.
* Hoạt động 2:
Tìm hiếu một số gương điển hình trong đại hội thi đua yêu nước lần thứ nhất.
-Gọi HS đọc một số gương tiêu biểu ở ghi nhớ.
Em biết gì về một trong những tiêu biểu đó?
KL: Từ đó đến nay phong trào thi đua yêu nước đã trở thành một trong những phong trào rộng khắp trong cả nước và vừa rồi chúng ta đã kỉ niệm 60 năm đại hội thi đua yêu nước.
3/ Củng cố dặn dò:
-HD HS nhắc lại những nội dung chính trong đại hội đảng toàn quốc lần thứ 2 xác định nhiệm vụ chính của toàn đảng toàn dân là tất cả cho chiến trường và thắng lợi của cách mạng.
2 em thuật lại
Hoạt động cá nhân rút ra:
Để đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi thì phải:
-Phát triển tinh thần yêu nước.
-Đẩy mạnh thi đua yêu nước.
-Chia ruộng đất cho nông dân
Kể một gương mà HS biết như La Văn Cầu, Phan Đình Giót
-Nhắc lại những gì ghi nhớ được thông qua bài học.
Ngày soạn: 23 tháng 2 năm 2011
Ngày giảng: 24 tháng 2 năm 2011
ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( T2)
I/Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam;HS thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong vai HD viên du lịch và thể hiện qua tranh vẽ của mình.
II/ Chuẩn bị:
Tranh ảnh, hay sự kiện liên quan đến những mốc thời gian có trong BT1
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu gì về đất nước Việt Nam?
2/ dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Làm BT1 SGK
-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS,mỗi nhóm nói về một mốc thời gian bằng tranh ảnh hoặc bài thơ, bài hát
Kết luận:Nói về ý nghĩa của các mốc thời gian đó.
VD: Ngày 2/9/1945 là ngày Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trương Ba Đình khai sinh ra nước Việt nam dân chủ cộng hòa
*Hoạt động 2: Đóng vai
-Yêu cầu HS đóng vai là HD viên du lịch nói với khách nước ngoài , khách trong nước về một địa chỉ du lịch hoặc nền văn hóa của đất nước Việt Nam hoặc của tỉnh Quảng Trị ,huyện Cam Lộ mà các em biết.
GV : Nhận xét kết quả làm việc của HS
* Hoạt động 3: làm BT4
Yêu cấu HS trình bày bài vẽ về cảm nhận của em về đất nước Việt Nam hoặc quê hương Quảng Trị.
3/ Củng cố dặn dò:
Cho HS hát về những bài hát ca ngợi tổ quốc Việt Nam.
Dặn chuẩn bị ôn lại các bài học đạo đức từ đầu HKII để tiết sau thực hành
Nói về hiểu biết của các em về bài học đã học hôm trước.
-Từng nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV tùy theo cách hiểu và sự hiểu biết của các em.
-Khuyến khích việc nói theo sự hiểu biết tránh nói theo sách vở quá nhiều hoặc đọc thuộc.
-HS thực hành vẽ tranh ở nhà để trưng bày hoặc vẽ tại lướp tùy thuộc thời gian còn hay hết.
KĨ THUẬT : LẮP XE BEN (T1)
I/ Mục tiêu: Chọn đủ, đúng các chi tiết để lắp xe ben.
-Biết lắp và lắp được xe ben theo mẫu, Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
Với HS khéo tay: Lắp xe chắc chắn và có thể chuyển động cũng như nâng được ben lên.
II/ Đồ dùng : Bộ lắp ghép kĩ thuật
III/ Họat động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ :
-Hôm trước tiết kĩ thuật các em đã lắp ráp được mô hình xe gì?
-Tác dụng của xe cần cẩu là gì?
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: lắp ráp xe ben.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu:
-HD HS quan sát mẫu đã lắp sẵn hoặc mô hình trong SGK và nhận xét các bộ phận có trong xe ben để chọn đúng các bộ phận cho thực hành.
KL: Cho HS nhắc lại để nhớ
*Hoạt động 2:HD thao tác kĩ thuật
a/ HD chọn các chi tiết.
-Chia nhóm và phát bộ lắp ghép
-HD HS chọn các chi tiết vừa quan sát được
-Nói lạicác chi tiết đã chọn được để các bạn cùng kiểm tra
b/ Lắp từng bộ phận:
Thực hiện theo HD của SGK theo từng bước cụ thể là:
Bước 1/Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
-Bước 2/ Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
-Bước 3/Lắp hệ thống trục giá đỡ trục bánh sau.
-Bước 4/Lắp hệ thống trục giá đỡ trục bánh trước.
-Bước 5/ Lắp ca bin.
c/ Lắp ráp xe ben( Hình 1 SGK)
cách làmtương tự như 5 bướ trên.
d/ HD tháo rời các bộ phận và xếp vào hộp
3/ dặn dò:đọc kĩ các bước thực hiện để tiết sau thực hành
Xen cần cẩu.
Cẩu hàng nặng lên xe, tàu để vận chuyển đến một nơi khác .
Quan sát và nhận đinh xe ben gồm có: Khung sàn xe và các gía đỡ;sàn ca binvà các thanh đỡ; hệ thống trục bánh xe sau; trục bánh xe trước và ca bin.
-Thực hiện trên nhóm đôi và tìm được các chi tiết đúng. Đủ.
Nhắc lại các bước thực hiện.
Thực hành theo nhóm
Thực hiện xếp gọn gàng bỏ vào hộp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
GD VỆ SINH RĂNG MIỆNG
PCTNTT : Bài 3: Chúng ta có thể sống an toàn ( Tiết 2.1)
Phần 1: Giáo dục vệ sinh răng miệng:
I/ Mục tiêu: Biết cách đánh răng đúng quy tắc; có thói quen đánh răng xúc miệng trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy.
II/ Đồ dùng dạy học: Bộ mô hình răng miệng và bàn chải đánh răng.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
Vì sao chúng ta phải thường xuyên đánh răng xúc miệng?
2/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đánh răng đúng quy tắc.
- HDSH quan sát cách thực hành đánh răng của GV trên mô hình.
Lưu ý : Đánh trong ra ngoài, đánh trên mặt răng rồi xuống chân răng.
-Gọi HS lên thực hành lần lượt
- Nhận xét cách đánh của HS và nhắc HS đánh phải đúng quy tắc nếu cà lui cà lại chân răng sẽ bị mòn và dễ gây nhiễm trùng chân răng
* Hoạt động 2:Tìm hiểu thời gian đánh răng đúng nhất
- Thường ngày các em đánh răng vào những thời điểm nào trong ngày?
- Tại sao lại đánh răng vào những lúc đó?
Trả lời câu hỏi bằng những hiểu biết của mình.
-Quan sát và theo dõi cách đánh của Gv
Thực hành từng em một
Lớp nhận xét và sửa sai cho bạn.
Đánh răng vào lúc trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy
Lúc này, ăn xong thức ăn còn bám ở chân răng và các kẽ chân răng dễ để vi khuẩn xâm hập gây viêm răng và sâu răng.
Phần 2: PCTNTT
Bài 3: Chúng ta có thể sống an toàn ( Tiết 2.1)
I/ Mục tiêu: HS có thái độ và cách xử đúng để can ngăn người làm nghề thu gom phế liệu từ bom mìn; biết cách đề phòng tai nạ bom mìn khi thấy dấu hiệu hoặc những hành vi có thể dẫn đến tai nạn.
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh về phòng chống tai nạn bom mìn.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ;
Những nơi nào có thể còn sót lại bom mìn?
2/ Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống: Bày tỏ thái độ đối với người làm nghề thu gom phế liệu từ bom mìn.
HDHS Thực hiện nhóm.
-Đọc BT5 và trả lời câu hỏi để sử lí tình huống.
Kết luận: +Nếu là con cháu phải biêt ngăn can.
Nếu là hàng xóm thì phải biết thuyết phục bỏ nghề nguy hiểm đó mà tìm một nghề khác an toàn hơn.
* Hoạt động 2:
Nêu ý kiến của cá nhân.
Thực hiện trao đổi trong nhóm và trước lớp.
Nêu lại chính kiến của mình.
File đính kèm:
- dao duc 5(3).doc