Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ:
+Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+Ngày 7-5-1954 bộ chỉ huy tap đoàn cứ điểm ra hàng, kết thúc chiến dịch thắng lợi.
-Trình bày sơ lược ýÙ nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ :là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Biết tinh thần đấu tranh anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch :tiêu biểu à anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. ĐDDH:
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 19 - Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
+Quân ta tiến vào Sìa Gòn theo mấy mũi tiến công ? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
+Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập .
+Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng .
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét tuyên dương
Kết luận: Ngày 30-4-1975, quân ta tiến vào Dinh Độc Lập buộc DVM đầu hàng không điều kiện.
Hoạt động 3 :Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : - Nắm được ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh.
Cách tiến hành
GV y/c Hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu vềà ý nghĩa của chiến dịch HCM lịch sử.
Gọi HS trả lời trước lớp.
Nhận xét rút ra ý chính.
Kết luận: Chiến thắng 30/4/1975 đã đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn MN, chấm dứt 21 năm chiến tranh, từ đây 2 miền Nam- Bắc được thống nhất.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
Gọi một HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Hoạt động nhóm 4
1 HS phát biểu ý kiến, các HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến như KL
Hoạt động nhóm 4
-Đọc SGK.
-Thảo luận nhóm 4
-Trình bày và giới thiệu.
-Nhận xét –bổ sung.
Hoạt động nhóm 2
-Thảo luận.
-Báo cáo.
Nhận xét – bổ sung
- 1, 2 HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TUẦN: 29
Ngày soạn :1/3/2011
Ngày dạy : /3/2011
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I.MỤC TIÊU :Sau bài học HS nêu được :
Biết tháng 4/1976 Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976 :
Quốc hộ nđã họp và quyết định : tên nước , quốc huy, quốc ca, thủ đô, đổi tên Sài Gòn và Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình minh hoạ trong SGK .
HS sưu tầm các tranh ảnh,tư liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI ở địa phương .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
Gọi HS trả lời các câu hỏi trong bài 26
GV nhậïn xét, ghi điểm cho HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp.
Mục tiêu :
-Hiểu rõ về cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976.
Cách tiến hành
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI theo các câu hỏi gợi ý: (Như SGV)
-GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước .
GV hỏi HS: Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta ?
Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu :
-Hiểu nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội Thống nhất 1976 .
Cách tiến hành:
GV cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm hiểu những quyết định quan trọng trong kì họp khoá VI. (Theo SGV)
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét tuyên dương
Kết luận: Trong kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI(1976) Đảng ta đã đưa ra nhiều QĐ quan trọng như tên nước, quốc kì, quốc ca, chọn thủ đô,
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-Gọi một HS nhắc lại nội dung bài học
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
-1 HS phát biểu ý kiến, các HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến như KL
Hoạt động nhóm 4
-Đọc SGK.
-Thảo luận nhóm 4
-Trình bày và giới thiệu.
-Nhận xét –bổ sung.
- 1, 2 HS trả lời.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày soạn : 2/3/2011
Ngày dạy: / 4/2011
TUẦN: 30
BÀI 28 :XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I.MỤC TIÊU :Sau bài học HS nêu được :
Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ , công nhân VN và Liên Xô.
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước :cung cấp điện ,ngăn lũ .
Giáo dục HS : Thấy lợi ích các nhà máy thủy điện đối với đất nước .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ hành chính VN .
Phiếu học của HS .
HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
Gọi HS trả lời các câu hỏi trong bài 27
GV nhậïn xét, ghi điểm cho HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp.
Mục tiêu :
- Hiểu yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Cách tiến hành
-GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để tìm hiểu các vấn đề sau :
+Hỏi :Nhiệm vụ của cách mạng VN sau khi thống nhất đất nước là gì ?
Hỏi : Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào ? Ở đâu ? Hãy chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ ? Trong thời gian bao lâu ? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này ?
Kết luận: Ngày 6/11/1979, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình chính thức được khởi công xây dựng.
Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu :
-Hiểu tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
Cách tiến hành:
GV cho HS thảo luận nhóm 4
-GV đưa ra yêu cầu thảo luận :
+Tả lại không khí lao động trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ?
+Hãy cho biết trên công trường xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công nhân VN và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào ?
-Nhận xét tuyên dương
Kết luận: Sự hi sinh tuổi xuân cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân 2 nước, trongdó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện hôm nay.
Hoạt động 3 :Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu :
- Nắm được sự đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào sự nghiệp xây dựng đất nước
Cách tiến hành
-GV tổ chức cho HS cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi sau :
+Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào với việc chống lũ lụt hằng năm của nhân dân ta ? (gợi ý : Khi nước sông Đà được chứa vào hồ có còn gây được lũ lụt lớn cho nhân dân ta không ? )
+Điện của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào ?
-Gọi HS trả lời trước lớp.-Nhận xét rút ra ý chính.
Kết luận: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là công trình thuỷ điện đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
Gọi một HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
-1-2 HS phát biểu ý kiến, các HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến như KL
Hoạt động nhóm 4
-Đọc SGK.
-Thảo luận nhóm 4
-Trình bày và giới thiệu.
-Nhận xét –bổ sung
Hoạt động nhóm 4
-Thảo luận.
-Báo cáo.
-Nhận xét – bổ sung
- GV nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TUẦN 31
Ngày dạy : / / 2011
Lịch sử : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Bài : Lịch sử hình thành và những chặng đường lịch sử vẻ vang.
( Trang 10 / LS-ĐL Khánh Hòa)
***************************************
Ngày dạy : / / 2011
Địa lí : ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 1 : Điều kiện tự nhiên tỉnh Khánh Hòa
( Trang3/ lịch sử và địa lí tỉnh Khánh Hòa)
TUẦN 32
Ngày dạy : / / 2011
Lịch sử : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Bài : Lịch sử hình thành và những chặng đường lịch sử vẻ vang.(TT)
( Trang 10 / LS-ĐL Khánh Hòa)
***************************************
Ngày dạy : / / 2011
Địa lí : ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Bài :Người dân và hoạt động sản xuất ở tỉnh Khánh Hòa
( Trang6/Lịch sử và địa lí tỉnh Khánh Hòa)
TUẦN: 33
Ngày soạn : 15/03/2011
Ngày dạy : / /2011
ÔN TẬP :LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I.MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được :
Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay .
Ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 và Đại thắng mùa xuân năm 1975 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ hành chính VN.
-Tranh ảnh tư liệu.
-GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Gọi HS trả lời các câu hỏi trong bài 28
GV nhậïn xét, ghi điểm cho HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp.
Mục tiêu :
- Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1975
Cách tiến hành
GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng bịt kín các nội dung .
*Lưu ý : trong bài 11, HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945 .
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó hướng dẫn HS này cách đặt câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê.
Ví dụ :+Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn ?
+Thời gian của mỗi giai đoạn ?
+Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào ? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào ?
-GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần thiết .
-GV tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ 1945 đến nay .
Kết luận: GV gọi 1 em đọc hoàn chỉnh bảng thống kê.
Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu :
Có kĩ năng kể chuyện lịch sử.
Cách tiến hành:
GV cho HS thảo luận nhóm 2
-GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 đến 1975, kể tên các nhân vật lịch sử trong giai đoạn này. (GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng thành hai phần Trận đánh lớn/ Nhân vật lịch sử tiêu biểu )
-GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên .
-GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay .
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét tuyên dương
Kết luận:SGV
Hoạt động 3 :Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : - Tổng kết chương trình Lịch sử 5.
Cách tiến hành
-GV yêu cầu HS đọc bài học trong SGK
Kết luận: SGV
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
Gọi một HS nhắc lại nội dung bài học
GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
-HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu của tiết trước .
-HS cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của bạn lớp trưởng (hoặc HS giỏi ).
+HS nhờ GV làm trọng tài khi không giải quyết được vấn đề .
-HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và thống nhất các sự kiện .
Hoạt động nhóm 4
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc một nhân vật lịch sử -Trình bày và giới thiệu.
-Nhận xét –bổ sung.
-Đọc SGK
1, 2 HS trả lời.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TUẦN : 34
Ngày dạy : / /5/2011
BÀI DẠY : ÔN TẬP HỌC KÌ II
****************************************************************
TUẦN : 35
BÀI DẠY : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
File đính kèm:
- giao an dao duc lop 5 ca nam.doc