HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
* GDKNS : - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5).
- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5).
- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5).
69 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1: Tiết 1: Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- 2 HSTL.
- HS # NX.
1’
30’
B- BÀI MỚI
1- Giới thiệu bài
2- Các hoạt động
a- HĐ1 :Trưng bày tranh
b- HĐ 2: Báo cáo kết quả điều tra
c- HĐ3: Trò chơi sắm vai
- Nêu mục tiêu – ghi bảng tên bài.
- GV yêu cầu HS treo tranh của mình theo nơi quy định. Sau đó yêu cầu HS xem tranh.
- GV chọn tranh tiêu biểu, nội dung phù hợp với việc bảo vệ MT, với điều kiện thực tế ở địa phương, hình thức đẹp và yêu cầu HS vẽ tranh đó giới thiệu tranh của mình trước lớp theo gợi ý:
+ Trong tranh em vẽ gì ?
+ Tại sao em vẽ như vậy ?
+Em mong muốn thực hiện điều gì ?
+ Em muốn nói gì với mọi người qua bức tranh của mình ?
-> GVKL.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4với phiếu điều tra đã chuẩn bị, tổng hợp ý kiến.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nêu tình huống: “ Một nhóm các bạn rủ nhau đi chơi. Để cùng đi chơi với các bạn, Nam mang theo túi rác để vứt xuống lề đường dù chưa đến giờ đổ rác”.
- Yêu cầu các nhóm sắm vai, nêu cách giải quyết, bày tỏ thái độ với việc làm trên.
-> HS và GV những cách giải quyết đúng, phù hợp.
- Ghi vở - mở SGK.
- HS treo tranh và xem tranh của các bạn trong lớp.
- HS được chọn tranh giới thiệu tranh của mình.
- Lớp theo dõi.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp NX, BS (nếu cần).
- HS nghe, nắm nội dung tình huống.
- Các nhóm lên sắm vai.
- HS nghe.
Phấn màu
Tranh vẽ
Phiếu điều tra
4’
C- CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- NX chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC
Bài: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG:Luật giao thông đường bộ
I- MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết:
- Một số biển báo, kí hiệu đơn giản về luật giao thông đường bộ.
- Vận dụng chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh.
- Hình vẽ biển báo giao thông .
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG
ĐD DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- KTBC
- Không kiểm tra.
- 2 HSTL
- HS # NX
1’
35’
B- BÀI MỚI
1- Giới thiệu bài
2- Các hoạt động
a- HĐ1 : Tìm hiểuLuật GTĐB
b- HĐ 2: Giới thiệu một số biển báo
- Nêu mục tiêu – ghi bảng tên bài.
- GV gắn tranh ảnh về một số trường hợp vi phạm luật giao thông đường bộ lên bảng:
+ Tranh 1: Một số HS ngồi trên ô tô thò đầu ra ngoài
+ Tranh 2:HS đi xe đạp vào đường ngược chiều (tranh có biển báo cấm đi ngược chiều )
+ Tranh 3: Một số HS đá bóng dưới lòng đường và một người đi đường bị ngã
+ Tranh 4: HS qua đường không đúng phẫn đường dành cho người đi bộ sang đường
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh và giới thiệu:
+ Mô tả nội dung từng bức tranh.
+ Em có NX gì về hoạt động của các bạn trong từng bức tranh.
-> GVKL: Hành động của các bạn HS trong các bức tranh trên là vi phạm luật giao thông đường bộ.
- GV gắn hình vẽ 6 biển báo giao thông và 6 đáp án tương ứng:
+ Biển 1: Cấm đi ngược chiều.
+ Biển 2: Hướng dẫn người đi bộ qua đường.
+ Biển 3: Biển báo nguy hiểm .
+ Biển 4: Biển báo dừng.
+ Biển 5: Biển báo cấm đỗ ô tô .
+ Biển 6: Biển báo cấm rẽ trái.
- Yêu cầu HS chọn đáp án đúng với các biển báo giao thông.
-> GVKL.
- Ghi vở - mở SGK
- HS quan sát.
- HS thảo luận theo yc.
- HS nêu ý kiến.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS ghi đáp án vào giấy nháp .
Phấn màu
Tranh ảnh
Hình vẽ biển báo
4’
C- CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- NX chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC
Bài: THỰC HÀNH CUỐI KÌ II
I- MỤC TIÊU: Sau bài học này, HS biết:
- Thực hành xử lí tình huống về: Em yêu hoà bình, Em tìm hiểu về Liên hợp quốc, Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa phương mình.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập, thẻ màu.
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG
ĐD DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A- KTBC
- Yêu cầu HSTL: + Là HS Tiểu học, em đã chấp hành Luật giao thông đường bộ như thế nào ?
-> GVNX, đánh giá.
- 2 HSTL
- HS # NX, góp ý
1’
30’
B- BÀI MỚI
1- Giới thiệu bài
2- Các hoạt động
a- HĐ1: Làm bài tập 1
b- HĐ2:Làm bài tập 2
c- HĐ3: Làm bài tập3
d- HĐ4: Làm bài tập 4
- Nêu mục tiêu – ghi bảng tên bài.
- GV phát phiếu học tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân .
- Chữa bài: Cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
+ Đồng ý: giơ thẻ đỏ.
+ Không đồng ý: giơ thẻ xanh.
+ Phân vân: giơ thẻ vàng.
- Yêu cầu HS giải thích lí do chọn thẻ ở phần c, d.
-> GV chốt ý BT1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để hoàn thành bài .
- Mời các nhóm trình bày.
- Hỏi:
+ Vì sao em chọn những ý đó ?
+ Nêu những hoạt động bảo vệ hoà bình mà em biết.
-> GVNX, đánh giá.
- Mời HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời HS trình bày.
- GVNX, đánh giá.
- Mời HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận tổ để hoàn thành bài .
- Yêu cầu các tổ trình bày.
-> GVNX, KL.
- Ghi vở - mở SGK.
- HS nhận phiếu học tập.
- 1 HS đọc-lớp theo dõi.
- HS làm bài vào phiếu
- HS giơ thẻ theo quy ước.
- HS giải thích.
- HS nghe.
- 1 HS đọc-lớp theo dõi.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm # NX, BS.
- Vài HS nêu.
- HS nghe.
- 1 HS đọc-lớp theo dõi.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- HS nghe.
- 1 HS đọc-lớp theo dõi.
- Các tổ thảo luận.
- Đại diện các tổ trình bày kết hợp với tranh ảnh.
- HS nghe.
Phấn màu
Phiếu BT
4’
C- CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- NX chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
Trường Tiểu học Kim Chung
Họ và tên :..
Lớp : 5.. Thứ hai ngàytháng 5 năm 20
Đạo đức
Thực hành cuối kì II
Bài 1: Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về các ý kiến dưới đây:
a- Liên hợp quốc là tổ chức của các nước giàu.
b- Liên hợp quốc bao gồm tất cả các nước trên thế giới.
c- Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em là do Liên hợp quốc soạn thảo và thông qua.
d- Liên hợp quốc rất quan tâm đến trẻ emvà luôn đấu tranh cho các quyền của trẻ em.
e- Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan của Liên hợp quốc là việc của người lớn.
Bài 2: Em hãy ghi dấu + vào ô trống trước những hoạt động Vì hoà bình mà em biết trong các hoạt động dưới đây:
Đi bộ vì hoà bình.
Vẽ tranh về chủ đề: “Em yêu hoà bình”.
Diễn đàn : “Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh”.
Mít tinh, tuần hành, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược.
Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các nước có chiến tranh.
Giao lưu với thiếu nhi quốc tế.
Viết thư, kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác.
Em đã tham gia hoạt động nào trong các hoạt động trên
Bài 3: Em hãy chọn một trong các từ ngữ sau: hợp tác, quốc tế, Liên hợp quốc, để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp:
Liên hợp quốc là tổ chức.lớn nhất . Việt Nam là một thành viên của . Nước ta luôn .chặt chẽ với các nước thành viên khác của Liên hợp quốc trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
Bài 4: Em hãy cùng các bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quêhương
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Ca nam.doc