Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK lớp 5.
- Giấy trắng, bút màu.
- Sưu tầm các tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu.
32 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1 - Tiết 1: Em là học sinh lớp 5 (tiết 01), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 5.
- Phóng to 4 tranh SGK (trang 22).
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
III. Hoạt động chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động củaHS
5'
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao chúng ta phải kính trọng người già và yêu quý em nhỏ?
- Em hãy nêu một số ngày lễ, một số tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi, cho trẻ em?
*GV nhận xét
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời
30'
2. Bài mới
- Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
- Lắng nghe
* Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh ở SGK, tr 22.
Tranh 1: Bà Trưng ra trận.
Tranh 2: Chị Võ Thị Sáu.
Tranh 3: Một nhà khoa học đang làm việc.
Tranh 4: Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm HS chuẩn bị giới thiệu bức tranh ở trang 22 dưới hình thức tiểu phẩm bài thơ, bài hát.
- GV nhận xét, bổ sung chọn ra nhóm tốt nhất.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Từng nhóm trình bày.
* Hoạt động 2: HS thảo luận chung cả lớp.
- GV cho HS thảo luận:
+ Em hãy kể các công việc của người phụ nữ mà em biết.
- Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng.
- Có sự phân biệt, đối xử giữa trẻ em trai và gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ
- Một số HS trình bày ý kiến.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK.
- Giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận các ý kiến trong BT 2.
a. Em hãy cùng các bạn nhận xét và bày tỏ thái độ đối xử bình đẳng (tán thành).
b. Nam giới bao giờ cũng giỏi hơn phụ nữ (không tán thành).
c. Phụ nữ phải phục tùng nam giới (không tán thành).
d. Làm việc nhà là trách nhiệm của mẹ và con gái.
- GV kết luận.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
* Hoạt động 4: Làm bài tập 1 SGK.
- Gọi một số HS trình bày.
- GV kết luận.
HS làm bài tập cá nhân.
- Lớp trao đổi, nhận xét.
5'
3. Củng cố - dặn dò
- Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ.
- Ta phải làm gì để tỏ thái độ "tôn trọng phụ nữ”
Rút kinh nghiệm:
Trường tiểu học đại từ Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2009
Lớp : 5B
Tuần: 15 tiết: 15
Kế hoạch dạy học môn đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 5.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
III. Hoạt động chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
5'
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải tôn trọng phụ nữ?
- Chúng ta có thể làm gì để thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- GV nhận xét
- 1 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
30'
2. Bài mới
- Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
- Lắng nghe
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3 SGK.
Em có nhận xét gì về các hiện tượng dưới đây:
- Cha mẹ chỉ cho con trai đi học, bắt con gái ở nhà lao động giúp đỡ gia đình.
- ở trường, các bạn nam không cho các bạn nữ cùng chơi.
- GV nêu yêu cầu bài 2.
+ Hoạt động liệt kê tất cả các cách ứng xử. Có thể có trong tình huống. Hỏi nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
Kết luận: Các hiện tượng trên đây đều thể hiện sự chưa tôn trọng phụ nữ. Trẻ em nữ cũng có quyền được đi học, được vui chơi, bình đẳng, với trẻ em nam, đảm bảo sự phát triển của các em như quyền "Trẻ em".
- HS trao đổi, thảo luận
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 4 SGK - - Một nhóm người (HS) đang ngồi trên xe buýt thì một phụ nữ đến gần, tay xách làn, tay bế con nhỏ đang tìm cách lên xe.
- Theo em, các bạn HS có thể làm gì?
- GV nêu câu hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp 2 mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.
- GV kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp 2 mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.
- HS đọc yêu cầu bài 4. Gọi 5, 6 HS nêu cách ứng xử của mình trong tình huống đó.
- HS trao đổi.
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 5 SGK.
- Vì sao có nhiều người mua hoa trong ngày 8/3? Việc làm đó thể hiện điều gì?
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc yêu cầu bài tập 5, nêu ý nghĩa ngày 8/3.
* Hoạt động 4: HS hát, đọc thơ, về chủ đề ca ngợi người phụ nữ.
- Gọi 4, 5 HS lên hát (đọc thơ).
- GV hỏi: bài hát (thơ) đó ca ngợi điều gì?
- 4, 5 HS lên hát (đọc thơ).
-Học sinh trả lời.
5'
3. Củng cố - dặn dò
- Vì sao phải tôn trọng phụ nữ?
- Em đã làm gì thể hiện sự tôn trọng phụ nữ?
-Học sinh trả lời.
Rút kinh nghiệm:
...
Trường tiểu học đại từ Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2009
Lớp : 5B
Tuần: 16 tiết: 16
Kế hoạch dạy học môn đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thày giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 5.
- Điều 15 Công ước quốc tế về Quyền trẻ em (ghi bảng phụ).
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Hoạt động chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
5'
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ?
- Em đã làm những việc gì thể hiện mình đã tôn trọng phụ nữ?
- Kể tên một số gương người tốt, nhà bác học, anh hùng là phụ nữ.
*GV nhận xét
- 1 HS trả lời.
- 1 HS nêu.
- Một vài HS kể.
30'
2. Bài mới
- Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
- Lắng nghe
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- GV treo tranh phóng to (SGK) lên bảng.
- GV yêu cầu HS xử lý tình huống theo tranh trong SGK.
- GV kết luận.
- HS suy nghĩ chọn cách làm của mình.
Hoạt động 2
- GV yêu cầu thảo luận các nội dung.
- GV phát phiếu ghi nội dung thảo luận cho các nhóm.
- GV kết luận về sự cần thiết và cách thực hiện việc hợp tác với mọi người trong công việc chung. GV nhận mạnh quyền trẻ em được tự do kết giao và hợp tác trong công việc.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
. Hoạt động 4: Làm bài tập 5
- Giáo viên: Em liên hệ những việc mình có thể hợp tác với người khác (những người trong gia đình, bạn bè, thầy giáo, cô giáo)
- GV nhận xét chung và có thể nêu gương một số em trong lớp đã biết hợp tác với bạn.
- HS tự liên hệ đã hợp tác với ai trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào?
- HS trình bày kết quả trước lớp
5'
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học sinh thực hành theo nội dung ở SGK trang 27.
Rút kinh nghiệm:
Trường tiểu học đại từ Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2009
Lớp : 5B
Tuần: 17 tiết: 17
Kế hoạch dạy học môn đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thày giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thảo luận nhóm, SGK đạo đức 5.
- Nội dung thảo luận ghi bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
6'
1. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?
- Như thế nào là hợp tác với mọi người?
- Em hãy kể việc hợp tác của mình với người khác?
*GV nhận xét.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm.
30'
2. Bài mới
- Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
- Lắng nghe
* Hoạt động 1: Thảo luận đội theo bài tập 3.
- GV yêu cầu từng cặp thảo luận nội dung bài tập 3.
- Gọi HS trình bày kết quả .
- GV kết luận.
+ Tán thành: a, d còn lại không tán thành với ý kiến b, c.
- Từng cặp làm bài tập.
- HS trình bày kết quả HS khác nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2 SGK.
Em hãy đánh dấu (+) vào ô trước hành vi việc làm thể hiện sự hợp tác b công việc a được giao nhiệm vụ trang trí báo tường bạn Tâm, Nga, Hoan phân công nhiệm vụ cho từng người. Tâm thì trang trí đầu báo, Nga vẽ đường diềm, Hoan thì sắp xếp bài báo.
- GV yêu cầu làm bài tập 2.
- GV kết luận việc làm đúng tương ứng với nội dung a, những việc làm sai ứng với các nội dung d, c.
- HS làm bài tập.
- HS trình bày kết quả trước lớp.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 4 SGK.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lý tình huống theo bài tập 4.
- GV kết luận chung.
+ Tổ 2 phân công cụ thể cho từng thành viên như: Chuẩn bị cây hoa, gấp hoa giấy, viết nội dung câu hỏi vào hoa, người dẫn chương trình trong quá trình làm thì hỗ trợ, giúp đỡ nhau.
+ Hà cần bàn bạc với ba má để tham gia chuẩn bị và làm những việc như đặt chuông báo thức, tự gấp quần áo của bản thân, giúp ba mẹ công việc vừa sức.
- Các nhóm độc lập thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày từng nội dung.
4'
3. Củng cố - dặn dò
- Vì sao ta phải hợp tác với những người xung quanh.
- Em đã hợp tác với người xung quanh như thế nào? (với ai?việc gì)
- HS thuộc ghi nhớ, liên hệ thực tế (thực hành).
- 1HS trả lời.
- 1HS trả lời.
File đính kèm:
- Giao an Dao Duc HK I.doc