Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1 - Tiết 1, 2: Em là học sinh lớp năm

Mục tiêu:

- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

- Có ý thức học tập, rèn luyện.

- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.

- HS giỏi biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.

* Mục tiêu KN sống:

- Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng ra quyết định

* Phương pháp, kỹ thuật có thể sử dụng

 

doc19 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1 - Tiết 1, 2: Em là học sinh lớp năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c em chuẩn bị cho tiết 2 Lớp hát đồng thanh. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. - HS đọc - Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lời. - HS chú ý - Làm việc nhóm đôi. Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. Tiết 2 v Hoạt động 1: (10-12’): Làm bài tập 1. * Rèn KN: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. Thảo luận làm 2 bài tập 1. Sắm vai vào 1 tình huống. Sau khi sắm vai của mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật: Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? ® GV Kết luận. v Hoạt động 2: (8-10') Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. Nêu yêu cầu. Yêu cầu lớp thảo luận nhóm tổ thi hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn. v Hoạt động 3: (6-8’) Tự liên hệ. - GV yêu cầu HS tự liên hệ ® GV Kết luận. Tuyên dương. d. Vận dụng: (3') - Yêu cầu HS nói về những điều em biết về tình bạn qua bài học - Chuẩn bị bài: kính già, yêu trẻ - Nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm. Học sinh sắm vai. HS trả lời. - Học sinh trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thi. Học sinh nghe. HS trả lời. Giáo viên rút kinh nghiệm ... ...................................................... TUẦN 12 (Từ ngày 19/11 đến 23/11/2013) Môn: Đạo đức Bài: KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ Tiết 12, 13 : I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - HS giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * Mục tiêu KN sống: - Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống liên quan tới người già, trẻ em. - Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. * Phương pháp, kỹ thuật có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai II. Phương tiện dạy học: GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: (2-4) Đọc ghi nhớ. Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. Giáo viên nhận xét, cho điểm, nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Khám phá: (2)- Vì sao chúng ta cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.? - Các em cần phải làm gì để thể hiện điều ấy? Gv chốt ý và giới thiệu bài b) Kết nối: v Hoạt động 1: (18-20) Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”. * Rèn KN: Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. Yêu cầu HS đọc truyện “Sau đêm mưa”. Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 hoàn thành các câu hỏi trong SGV/33 + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ? Yêu cầu đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét® Kết luận. c. Thực hành: v Hoạt động 2: (8-10) Làm bài tập 1. * Rèn KN: Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. Yêu cầu HS đọc BT1, suy nghĩa và trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt. 2 HS đọc ghi nhớ. HS đọc. Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện. Các nhóm lên đóng vai. - Đại diện trình bày. Học sinh nêu. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc. Tiết 2: v Hoạt động 1: (15-20') Học sinh làm bài tập 2. * Rèn KN: Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống liên quan tới người già, trẻ em. Nêu yêu cầu: Chia lớp làm 3 nhóm, một nhóm một tình huống. HS thảo luận nhóm 6 xử lí tình huống của bài tập 2. Đại diện nhóm sắm vai, các nhóm khác trình bày tình huống. GV nhận xét, tuyên dương. ® Kết luận. v Hoạt động 2: (14-16) Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta. * Rèn KN: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. ® Kết luận - Yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm đôi trình bày yêu cầu BT3,4. - Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, thống nhất kết quả. d. Vận dụng: (2) Hãy nêu một số người tiêu biểu luôn có hành động thể hiện kính già yêu trẻ? GV GD: Bác Hồ là người luôn quan tâm đến những người già và em nhỏ do đó chúng ta cần phải học tập theo gương Bác. Yêu cầu 2 HS nhắc lại ghi nhớ. Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. Nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe, thảo luận. Đại diện nhóm sắm vai, trình bày tình huống. - HS thực hiện. Thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. Lớp nhận xét. - HS đọc. Giáo viên rút kinh nghiệm ... ................................................ TUẦN 14 (Từ ngày 3/12 đến 7/12/2013) Thứ hai ngày 3 tháng 12năm 2013 Môn:Đạo đức Bài: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ . Tiết: 14 -15 I. Mục tiêu: - Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tơn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. HS giỏi: - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. * Mục tiêu KN sống: - Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ). - Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cố liên quan tới phụ nữ. - Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những phụ nữ khác ngồi xã hội. * Phương pháp, kỹ thuật có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai. II. Phương tiện dạy học: GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: (3-5) - Nêu các công việc thể hiện sự kính trọng người lớn tuổi, yêu em nhỏ. - Đọc phần ghi nhớ. Giáo viên nhận xét, cho điểm, nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Khám phá: giới thiệu bài: (3)-Các em đã giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày chưa ? - Để thực hiện tình cảm đó các em cần phải thực hiện tốt vấn đề gì? GV chốt ý và giới thiệu bài b) Kết nối: v Hoạt động 1: (10-12) Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 (4 nhóm): Giới thiệu nội dung 4 bức tranh tương ứng dưới dạng nhiều hình thức: tiểu phẩm, bài thơ, bài hát Yêu cầu các nhóm trình bày, lớp nhận xét. GV chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. c. Thực hành v Hoạt động 2: (6-8) Học sinh thảo luận cả lớp. Yêu cầu HS đọc BT1 TLCH SGK/24. Yêu cầu các nhóm trình bày, lớp nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trả lời đúng. Nhận xét, bổ sung, chốt. v Hoạt động 3: (8-10) Thảo luận nhóm theo bài tập 2. * Rèn KN: Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ). GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các ý kiến trong bài tập 2. GV nêu các ý kiến, đại diện các nhóm đồng ý giơ thẻ xanh, không đồng ý giơ thẻ đỏ. GV nhận xét, tuyên dương. Kết luận. Hoạt động nối tiếp (2) Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cơ giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2) Nhận xét tiết học. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. HS đọc. Đại diện trình bày. Thảo luận nhóm 4. Đại thể hiện ý kiến. Nhận xét, bổ sung ý. Tiết 2 v Hoạt động 1: (16-18)Xử lí tình huống bài tập 3/ SGK. * Rèn KN: Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử cơng bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 xử lí tình huống. Yêu cầu đại diện trình bày. GV nhận xét, kết luận. v Hoạt động 2: (10-12) Học sinh làm bài tập 4/ SGK. * Rèn KN: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cơ giáo, các bạn gái và những phụ nữ khác ngồi xã hội Yêu cầu HS đọc nội dung BT4, yêu cầu HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung. Nhận xét và kết luận. d. Vận dụng: (4) - Yêu cầu HS hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. Tuyên dương. Bác Hồ là người luôn tôn trọng phụ nữ, chúng ta cần biết học tập và làm theo gương Bác. Chuẩn bị: “Hợp tác với những người xung quanh. HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. Thảo luận nhóm 6. Đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung. - HS đọc, trình bày. Học sinh thực hiện - Chọn đội thắng - HS ghi nhớ Giáo viên rút kinh nghiệm .......................................................................................... ......................................................................................................

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAO DUC HKI 20132014.doc