Mục tiêu:
- Hiểu biết vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước
- Bước đầu có kỹ năng nhận thức và kỹ năng đặt mục tiêu
- Vui và tự hào mình là học sinh lớp 5.
- Có ý thức học tập để xứng đáng là học sinh lớp 5
- GD BVMT: Gương mẫu trong các hoạt động tập thể do trường tổ chức.
II- Chuẩn bị:
Các bài hát về trường em, Micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên
III – Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
32 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1: Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c làm để bảo vệ hòa bình
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát giúp đỡ
- Kết luận: Khuyến khích qua tranh và kết luận: Hòa bình mang lại cho chúng ta có cuộc sống......
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Đại diện vài nhóm trình bày
- Vài học sinh trả lời ý kiến
- Các nhóm góp ý bổ sung
Hoạt động 3: 6’ Triển lãm nhỏ chủ đề” Em yêu hòa bình”
* Mục tiêu: Củng cố bài học
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Nêu yêu cầu bài tập của từng tình huống Quan sát giúp đỡ
- Kết luận: + Nhắùc nhở các em tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp khả năng
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trình bày tranh của nhóm hoặc cá nhân
- Các nhóm góp ý bổ sung
Hoạt động 4: 6’Trình bày kết quả sưu tầm
* Mục tiêu: Củng cố bài học
- Học sinh trình bày sản phẩm đã sưu tầm và nói lên kết quả sưu tầm
- Vì sao phải yêu hoà bình?
- Chuẩn bị: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
TUẦN 28
( Tiết 28) EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC
I – Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này..
- Tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
- Một số hoạt động của liên hiệp quốc trong lĩn vực BVMT
II – Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
III – Các hoạt động dạy học:
1- Bài cũ: 5’
- Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
- Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì?
2 - Bài mới: 25’
Giới thiệu bài – Ghi đề
* Hoạt động1: 15’ Tìm hiểu thông tin / 40, 41 SGK
Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và hỏi:
+ Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
+ Hãy nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc?
- GV giới thiệu thêm một số tranh, ảnh về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nước, ởViệt Nam và ở địa phương.
- GV kết luận.
* Hoạt động2: 10’ Bày tỏ thái độ ( BT1 / SGK )
Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về t/cLiên Hợp Quốc
- GV chia nhóm ( 4 nhóm ), thảo luận ý kiến BT1
- GV kết luận: c, d; Đúng; a, b, đ: Sai
- HS đọc thông tin SGK, suy nghĩ, nối tiếp nhau trả lời.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
3 –Củng cố – dặn dò: 5’
- Nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc?
- Về nhà: Tìm hiểu một số cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. Sưu tầm tranh ảnh các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới.
- Tổ chức LHQ đã giúp chúng ta trùng tu, tu tạo các di tích danh lam thắng cảnh.
- Chuẩn bị bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( tt ).
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 29
( Tiết 29) EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tt)
I – Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất bao gồm nhiều quốc gia trên thế giới. Đây là tổ chức có nhiều hoạt động để thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới.
- Biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam, biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và địa phương em.
II – Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc.
III – Các hoạt động dạy học:
1- Bài cũ: 5’
- Em biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
- Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc?
2 Bài mới: 25’
Giới thiệu bài – Ghi đề
* Hoạt động1: 15’Người đại diện của Liên Hợp Quốc
Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
- GV nêu một số câu hỏi:
+ Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu?
+ Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào?
+ Em hãy kể một số cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà em biết?
+ Em hãy kể 1 việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em?
+ Em hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương?
- GV kết luận
* Hoạt động2: 10’ Triển lãm nhỏ
Mục tiêu: Củng cố bài
- GV hướng dẫn các nhóm trưng bày tranh ảnh về Liên Hợp Quốc đã sưư tầm được. Sau đó gọi đại diện từng nhóm giới thiệu.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm nhiều tư liệu hay.
- HS suy nghĩ nối tiếp nhau trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện từng nhóm giới thiệu, nhận xét, bổ sung.
3 – Củng cố – dặn dò: 5’
- Nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 30
( Tiết 30) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I – Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người, tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng. Chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
-Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên ở địa phương.
II – Đồ dùng dạy học:
Hình ảnh về tài nguyên thiên nhiên; tranh ảnh phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III – Các hoạt động dạy học:
1- Bài cũ: 5’
- Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào?
- Em hãy kể 1 việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em?
2 Bài mới: 25’
Giới thiệu bài – Ghi đề
* Hoạt động1: 10’ Tìm hiểu thông tin / 44 SGK
Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
- Bảo vệ môi trường bằng cách động viên mọi người không chặt phá rừng bừa bãi.
- Bảo vệ nguồn nước, không khí trong lành (hợp lý)
- Yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc thông tin trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi trong SGK
- GV kết luận và mời 2 HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động2: 5’ BT1/SGK
Mục tiêu:
HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
Bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm, không vức rác, xã nước thải, xác động vật xuống dòng nước.
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, GV mời một số HS trình bày.
- GV kết luận.
* Hoạt động3: 5’ Bày tỏ thái độ ( BT3 / SGK )
Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- GV kết luận: b, c : Đúng; a : Sai
Giáo dục: Tài nguyên thiên nhiên có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
- Các nhóm thảo luận, đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Cả lớp suy nghĩ, một số HS nối tiếp trả lời.
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận, đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3 – Củng cố – dặn dò: 5’
- Đọc ghi nhớ.
- Thực hành những điều đã học.
- Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tt ).
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 31
( Tiết 31) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( tt )
I – Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
II – Đồ dùng dạy học:
Hình ảnh về tài nguyên thiên nhiên; tranh ảnh phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III – Các hoạt động dạy học:
1- Bài cũ: 5’
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
2 Bài mới: 25’
Giới thiệu bài – Ghi đề
Hoạt động1: 10’
Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên/44 SGK
Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước .
- Yêu cầu HS giới thiệu về 1 tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- GV kết luận.
* Hoạt động2: 5’ BT4 / SGK
Mục tiêu:
HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. GV mời một số HS trình bày.
- GV kết luận:
+ a, đ, e: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ b, c, d: Không phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Hoạt động3: 5’ BT5 / SGK
Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .
- GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- GV kết luận:Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận, đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3 – Củng cố – dặn dò: 5’
- Vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa phương.
- Chuẩn bị: Dành cho địa phương.
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Dao duc da chinh tuan 1- 31.doc