Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1 - Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (tiết 01)

MỤC TIÊU

 Sau bài học này học sinh biết :

 - Vị thế mới của học sinh lớp 5,

- Thấy vui và tự hào vị đã là học sinh lớp 5.

 - Học sinh có ý thức phấn đấu vươn lên trong mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5.

II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 - Các bài hát về chủ đề Trường học

 - Micro không dây để chơi trò Phóng viên

 - Các truyện nói về tấm gương học sinh lớp 5.

 

doc48 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1 - Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (tiết 01), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. (cá nhân hoặc theo nhóm) - Học sinh thảo luận về cách vẽ. - Các nhóm vẽ tranh. - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh vẽ của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hòa bình của mình trước lớp. - Cả lớp xem tranh và nêu câu hỏi bình luận. - Học sinh trình bày các bài thơ,bài hát ... về chủ đề Em yêu hòa bình. . Tuần : 28 Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2009 đạo đức Bài 13: em tìm hiểu về liên hợp quốc (Tiết 1) I - mục tiêu Sau bài học này, học sinh có hiểu biết : - Về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có nhận thức đúng đắn về tổ chức Liên Hợp Quốc. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II - tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. - Thông tin tham khảo ở phần phụ lục (trang 71 - SGV) - Micro không dây để chơi trò chơi Phóng viên. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 : Tìm hiểu thông tin (Tr. 40 - 41, SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin trong SGK và hỏi : Ngoài các thông tin trong SGK, em còn biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc ? ? Em hãy nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc? - Giáo viên kết luận : (Gợi ý SGV - 57) Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (bài tập-SGK) - Chia lớp thành nhiều nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Giáo viên kết luận : + Các ý kiến đúng : (c), (d) + Các ý kiến sai : (a), (b), (đ) - Cho học sinh đọc Ghi nhớ - SGK Hoạt động nối tiếp - Tìm hiểu về tân một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; về một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em. - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới. - Học sinh trao đổi, thảo luận. - Trả lời các nội dung giáo viên nêu ra. - Các em khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày (Mỗi nhóm trình bày một ý kiến) - Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh đọc Ghi nhớ - SGK trang 42 Tuần : 29 Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2009 đạo đức Bài 13: em tìm hiểu về liên hợp quốc (Tiết 2) I - mục tiêu Sau bài học này, học sinh có hiểu biết : - Về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này ; biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam... - Có nhận thức đúng đắn về tổ chức Liên Hợp Quốc. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II - tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. - Thông tin tham khảo ở phần phụ lục (trang 71 - SGV) - Micro không dây để chơi trò chơi Phóng viên. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 : Chơi trò chơi Phóng viên (BT2 - SGK) - Giáo viên phân công một số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (có thể là phóng viên báo TNTP, phóng viên đài Phát thanh, truyền hình ...) về tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. Ví dụ : ? Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào ? ? Trụ sở của Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ? ... - Giáo viên nhận xét các câu trả lời của các bạn. Hoạt động 2 : Triển lãm nhỏ (Củng cố bài) - Giáo viên hướng dẫn các nhóm học sinh trưng bày tranh, ảnh, bài báo ... về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được. - Giáo viên khen các nhóm đã có sự chuẩn bị rất tốt. - Nhắc nhở học sinh tích cực học tập và thực hiện tốt các nội dung đã được học. - Học sinh tham gia trò chơi. - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của bạn đưa ra, nếu không trả lời được có thể đưa bạn kế bên trình bày giúp. - Cho học sinh triển lãm các bức tranh, ảnh, bài bái treo xung quanh lớp học. - cả lớp cùng đi xem, nghe và giới thiệu. .. Tuần : 30 Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2009 đạo đức Bài 14: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) I - mục tiêu Sau bài học này, học sinh biết : - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho con người. - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Học sinh có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II - tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh, băng hình ... về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rùng cây ...) hoặc cacnhr tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 : Tìm hiểu thông tin (trang 44 - SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh xem ảnh và đọc các thông tin trong bài (mỗi em đọc 1 thông tin) - Giáo viên nhận xét và kết luận : - Cho học sinh đọc phần Ghi nhớ - SGK Hoạt động 2 : làm BT1 - SGK - Giáo viên nêu yêu cầu BT. - Giáo viên kết luận : (Gợi ý SGV - tr.60) Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ (BT3 - SGK) - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Giáo viên kết luận : + Các ý kiến (b), (c) là đúng. + ý kiến (a) là sai. * Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. Hoạt động nối tiếp - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc địa phương em. - Học sinh đọc. - Thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK. - Đại diện lên trình bày ; các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh đọc Ghi nhớ - SGK - Học sinh làm việc cá nhân. - Mời một vài em trình bày. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét và bổ sung. (Rừng cây, than đá ...) Tuần : 31 Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2009 đạo đức Bài 14: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) I - mục tiêu Sau bài học này, học sinh biết : - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho con người. - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Học sinh có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II - tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh, băng hình ... về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rùng cây ...) hoặc cacnhr tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT2 - SGK) - Giáo viên cho học sinh giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết. - Giáo viên kết luận : + Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. (Giáo viên có thể sử dụng thêm một số tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên của nước ta như mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, mỏ Apatit Lào Cai ...) Hoạt động 2 : Làm BT4 - SGK - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Giáo viên kết luận : + Các ý (a), (đ), (e) là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Các ý (b), (c), (d) là không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổ hại đến thiên nhiên. Hoạt động 3 : Làm BT 5 - SGK - Giáo viên chia nhóm và giao việc cho từng nhóm. - Giáo viên kết luận : Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. - Học sinh giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết. (có thể kèm theo tranh, ảnh minh họa) - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện lên trình bày ; các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện lên trình bày ; các nhóm khác thảo luận và nhận xét, bổ sung ý kiến. Tuần : 32 Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2009 đạo đức Dành cho địa phương (Tiết 1) I - mục tiêu Sau bài học này, học sinh biết : - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho con người. - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Học sinh có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II - tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh, băng hình ... về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rùng cây ...) hoặc cacnhr tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tuần : 33 Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2009 đạo đức Dành cho địa phương (Tiết 2) I - mục tiêu Sau bài học này, học sinh biết : - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho con người. - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Học sinh có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II - tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh, băng hình ... về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rùng cây ...) hoặc cacnhr tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tuần : 34 Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2009 đạo đức Dành cho địa phương (Tiết 3) I - mục tiêu Sau bài học này, học sinh biết : - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho con người. - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Học sinh có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II - tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh, băng hình ... về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rùng cây ...) hoặc cacnhr tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tuần : 35 Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2009 đạo đức Thực hành cuối học kỳ II và cả năm I - mục tiêu Sau bài học này, học sinh biết : - Cách thức hợp tác với người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. - Học sinh có ý thức hợp tác với những người xung quanh trong công việc. II - tài liệu và phương tiện - Phiếu học tập cho hoạt động 3 III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

File đính kèm:

  • docDD5_T(1-35) NGOC.doc
Giáo án liên quan