Mục đích:Giúp Hs xác định việc làm có trách nhiệm và không có trách nhiệm;việc nên làm và việc không nên làm.
Việc 1: Hướng dẫn học sinh nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về ngữ pháp cũng như nội dung ý nghĩa (Vở bài tập)
H;Vì sao mà em nối như thể?
GVKL: 1-c ;4-a :Nên làm.(Thể hiện mình là con người có trách nhiệm trong công việc của mình,làm thế để mọi người tin tưởng ở mình)
2-d;3-b: Không nên làm(Đây là thói xấu)
Mục đích:Liên hệ bản thân những việc làm có trách nhiệm.
Việc 2: Học sinh làm việc cá nhân.Tự ghi lại những thành công của mình trong học tập,lao động.
GVKL: Từng tình huống Hs đưa ra.
Mục đích:Hs biết lựa chọn việc làm đúng cho mình
Việc 3: GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 cho cả lớp nghe và yêu cầu cách làm cho hs,
GVKL:Việc làm nào của Nam,Hoa,Hùng là có trách nhiệm các em cần noi theo;việc nào là không trách nhiệm ta không nên làm.
3 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tiết 4: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 07 tháng 9 năm 2009
Tiết 4: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2)
I.Mục đích yêu cầu: Đã được nêu ở tiết 1 của bài
II.Chuẩn bị: 1. Học sinh: Vở Bài tập;Các việc đã làm trong thời gian qua.
2.Giáo viên: Các tình huống của bài.
III.Nội dung bài soạn;
Thời gian
Nội dung hoạt động của thầy
Nội dung hoạt động của trò
Đ/tượng
10 phút
10phút
10 phút
Mục đích:Giúp Hs xác định việc làm có trách nhiệm và không có trách nhiệm;việc nên làm và việc không nên làm.
Việc 1: Hướng dẫn học sinh nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về ngữ pháp cũng như nội dung ý nghĩa (Vở bài tập)
H;Vì sao mà em nối như thể?
GVKL: 1-c ;4-a :Nên làm.(Thể hiện mình là con người có trách nhiệm trong công việc của mình,làm thế để mọi người tin tưởng ở mình)
2-d;3-b: Không nên làm(Đây là thói xấu)
Mục đích:Liên hệ bản thân những việc làm có trách nhiệm.
Việc 2: Học sinh làm việc cá nhân.Tự ghi lại những thành công của mình trong học tập,lao động.
GVKL: Từng tình huống Hs đưa ra.
Mục đích:Hs biết lựa chọn việc làm đúng cho mình
Việc 3: GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 cho cả lớp nghe và yêu cầu cách làm cho hs,
GVKL:Việc làm nào của Nam,Hoa,Hùng là có trách nhiệm các em cần noi theo;việc nào là không trách nhiệm ta không nên làm.
*Học sinh đọc nội dung các câu trong vở bài tập.
*Tự làm việc cá nhân-Trình bày bài làm của mình cho cả lớp nghe và tham gia góp ý.
* Học sinh trình bày có thể như sau:
1-c; 2-d; 3- b; 4-a.
Học sinh trả lời câu hỏi vì sao em chọn như thế và giải thích nội dung ý nghĩa của thừng câu.
* Mỗi học sinh tự nhớ lại những việc mình đã làm thành công trong học tập,lao động. Có thể:
+ Làm bài tập tốt;Chăm vườn rau tươi tốt;giúp bạn ốm đau
Tự trình bày tập thể lớp tham gia góp ý(có thể là những việc làm chưa có trách nhiệm thì ta cấn rút kinh nghiệm khắc phục để không mắc phải)
Học sinh làm việc cá nhân-Trình bày bài làm của mình-Tập thể lớp tham gia góp ý.
Có thể: a-3.4; b-2,3;c-3
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
IV.Củng cố dặn dò: 5 Phút
Thế nào là việc làm có trách nhiệm?Việc làm không có trách nhiệm?Nên làm theo cái nào?
Chuẩn bị bài sau : Có chí thì nên
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1)
I.Mục đích yêu cầu: Nếu mọi người có ý chí,có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.-Biết đề ra kế hoạch để vượt qua khó khăn của bản thân.- Cảm phụ tầm gương vượt qua khó khăn để vươn lên.
II. Chuẩn bị : Học sinh:VBT;thẻ màu.
Gviên: Một số mẫu chuyện,tấm gương vượt khó.
III.Bài cũ:(4 phút)Kiểm tra một số em về trách nhiệm việc làm của mình( 4 em)
IV.Nội dung bài soạn:
Thời gian
Nội dung hoạt động của thầy
Nội dung hoạt động của trò
Đ/tượng
8 phút
10 phút
8 phút
1 phút
Hđộng 1: HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
@Mục tiêu:Biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Đồng.
Hđộng 2: Xử lý tình huống.
@ Mục tiêu:Hs lựa chọn được cách giải quyết tích cực,thể hiện ý chí vượt lên khó khăn.
Hđộng3:Làm bài tập 1-2 ở SGK.
@ Mục tiêu:Biết phân biệt được ý chí vượt khó và ý kiến phù hợp.
♣:Các em phân biệt rõ biểu hiện của người có ý chí.nó được thể hiện trong cả việc lớn và nhỏ;trong cả học tập và dời sống.
Hđộng nối tiếp: Sưu tầm mẫu chuyện nói về có ý chí vượt khó.
*Học sinh tự đọc thông tin trong SGK.
*HS thảo luận 3 câu hỏi SGK.
KL:Dù gặp khó khăn,nếu có quyết tâm cao và sắp xếp thời gian hợp lý thì có thể vừa học tốt và gíup gia đình.
Hs thực hiện theo nhóm giải quyết 2 tình huống .
+ TH1: Đang học bi tai nạn mất đôi chân .Khôi xử lý thế nào?
+TH2:Nhà Thiên nghèo,lũ cuốn trôi đồ đạc,nhà cửa.Theo em Thiên có thể làm gì?
Hs thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày- Că lớp nhận xét bổ sung.
KL:.Biết vượt qua khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
BT 1:*Hs làm việc cặp đôi:
*GV nêu tình huống-Hs đưa thẻ thể hiện sự -Có ý chí (Thẻ đỏ).
-Không có ý chí (Thẻ xanh)
BT 2 :Như BT 1.
♣ Hs rút ra kết luận trong SGK
☻Cho vài em tự liên hệ thực tế những tấm gương vượt khó đi lên mà em biết ở trường,ở lớp.
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
Khá-Gi
Khá
V. Củng cố dặn dò: Hs nhắc lại nội dung bài- Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống-Chuẩn bị một số mẫu chuyện vượt khó mà em biết.
Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tiết 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2)
I,Mục đích yêu cầu: Đã nêu trong tiết 1.
II. Chuẩn bị: Như tiết 1.
III. Nội dung bài soạn:
Thời gian
Nội dung hoạt động của thầy
Nội dung hoạt động của trò
Đ/tượng
15 phút
15 phút
Hđộng 1:Làm BT3 ở SGK.
@ Mục tiêu:Mỗi nhóm nêu 1 tấm gương tiêu biểu cho lớp nghe.
۩KL: Dù khó khăn khác nhau nhưng các bạn có ý chí vượt qua để học tập tốt.
Hđộng 2:Tự liên hệ (BT4 –SGK)
@Mục tiêu: Hs liên hệ bản thân,nêu được những khó khăn trong học tập,cuộc sống và biết đề ra kế hoạh vượt khó.
۩KL:*Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều phải có ý chí vươn lên.
* Sự cảm thông,động viên,giúp đỡ của bè bạn,tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn,vượt lên trong cuộc sống.
* Hs làm việc theo nhóm.
*Hs thảo luận về những tấm gương đã được chuẩn bị.(có thể là những tấm gương ngay trong lớp mình)
*Đại diện từng nhóm trình bày.
Tóm tắt:
Hoàn cảnh
Tấm gương
*Bản thân:
*Gia đình:
*Khác:
*Làm việc cá nhân.-Tự phân tích những khó khăn của bản thân:
Tóm tắt:
STT
Khó khăn
Cách khắc phục
1
2
3
*Hs trao đổi khó khăn của mình với nhóm.
*Mỗi nhóm chọ 1 bạn trình bày trước lớp.
*Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ.
V. Củng cố dặn dò(5 phút) Hs nhắc lại nội dung bài- Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Chuẩn bị bài sau “Nhớ ơn tổ tiên”
File đính kèm:
- Dao duc lop 5.doc