II. Tài liệu và phương tiện:
- Các bài hát về chủ đề Trường em.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động(3): Hs hát tập thể bài “ Em yêu trường em”.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài mới(1):
57 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Em là học sinh lớp 5 (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu và phương tiện:
Tranh, ảnh,băng hình về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ(3’):
-Yêu cầu HS trả lời: Trong tuần qua, ở Việt Nam và trên thế giới diễn ra những hoạt động nào vì hoà bình.
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới(1’):
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
14’
02’
HĐ 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40-41, SGK).
*Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40-41 và hỏi: Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
-Yêu cầu HS nêu những điều các em biết về Liên Hợp Quốc.
-GV giới thiệu thêm với HS một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nước, ở Việt Nam và địa phương. Sau đó, cho HS thảo luận hai câu hỏi ở trang 41, SGK.
*GV kết luận:
ư Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ 2: Bày tỏ thái độ (bài tập1, SGK).
*Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc.
*Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Mời đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày về một ý kiến). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*GV kết luận:
HĐ nối tiếp:
-Yêu cầu HS tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; về một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
-Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới.
-Đọc và trả lời.
-HS nêu.
-Theo dõi.
-Lắng nghe.
-1 vài HS đọc ghi nhớ.
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
®¹o ®øc
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Cã hiĨu biÕt ban ®Çu, ®¬n gi¶n vỊ Liªn Hỵp Quèc vµ quan hƯ cđa níc ta víi tỉ chøc quèc tÕ nµy.
- Cã th¸i ®é t«n träng c¸c c¬ quan Liªn Hỵp Quèc ®ang lµm viƯc t¹i níc ta.
- KĨ ®ỵc mét sè viƯc lµm cđa c¸c c¬ quan Liªn Hỵp Quèc ë ViƯt Nam hoỈc ë §Þa
ph¬ng.
II. Tài liệu và phương tiện:
Tranh, ảnh,băng hình về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và Việt Nam.
Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục (trang 71).
Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ(3’):
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+Vì sao chúng ta cần tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc?
+Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng Liên Hợp Quốc như thế nào?
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới(1’):
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
14’
02’
HĐ 1: Chơi trò Phóng viên (bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
*Cách tiến hành:
-GV phân công HS thay nhau đóng vai phóng viên (có thể là Pv báo Thiếu niên Tiền phong, Pv dài truyền hình, Pv đài phát thanh,) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. Ví dụ:
+Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
+Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu?
+Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào?
+Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết.
+Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em.
+Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương mà bạn biết.
*GV kết luận:
HĐ 2: Triển lãm nhỏ.
*Mục tiêu: Củng cố bài.
*Cách tiến hành:
-GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học.
-Yêu cầu cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi.
*GV kết luận:
HĐ nối tiếp:
-Yêu cầu HS thực hiện hành vi tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc theo khả năng của mình; viết thư cho tổ chức Liên Hợp Quốc để bày tỏ một nguyện vọng, mong muốn của mình.
-Theo dõi và thay phiên nhau phỏng vấn, trả lời phỏng vấn.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Xem, nghe giới thiệu và trao đổi.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
®¹o ®øc
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- KĨ ®ỵc mét vµi tµi nguyªn thiªn nhiªn ë níc ta vµ ë ®Þa ph¬ng.
- BiÕt v× sao cÇn ph¶i b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn.
- BiÕt gi÷ g×n, b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
- §ång t×nh đng hé nh÷ng hµnh vi, viƯc lµm ®Ĩ gi÷ g×n, b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn.
II. Tài liệu và phương tiện:
Tranh, ảnh,băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây,) hoặc cảnh tượng phá hoại thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ(3’):
-Yêu cầu HS nộp thư mình đã viết cho Liên Hợp Quốc để bày tỏ một nguyện vọng, mong muốn của mình.
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới(1’):
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10’
7
09’
02’
HĐ 1: Tìm hiểu thông tin trang 44, SGK.
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài (mỗi HS đọc 1 thông tin).
-Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK.
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
*GV kết luận:
ư Gọi Hs đọc ghi nhớ.
HĐ 2: Làm bài tập1, SGK.
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Mời 1 số HS lên trình bày, cả lớp bổ sung.
*GV kết luận:
HĐ 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK).
*Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Mời đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
*GV kết luận:
HĐ nối tiếp:
-Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương.
-Xem ảnh và đọc thông tin.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lắng nghe.
-1 vài HS đọc ghi nhớ.
-Lắng nghe.
-Làm việc cá nhân.
-1 số HS trình bày.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
®¹o ®øc
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
KĨ ®ỵc mét vµi tµi nguyªn thiªn nhiªn ë níc ta vµ ë ®Þa ph¬ng.
BiÕt v× sao cÇn ph¶i b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn.
BiÕt gi÷ g×n, b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
§ång t×nh đng hé nh÷ng hµnh vi, viƯc lµm ®Ĩ gi÷ g×n, b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn.
II. Tài liệu và phương tiện:
Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây,) hoặc cảnh tượng phá hoại thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ(3’):
-Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau:
+Vì sao chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
+Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới(1’):
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10’
09’
02’
HĐ 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ).
-Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
*GV kết luận:
- Lưu ý: GV có thể sử dụng các tranh, ảnh đã sưu tầm, bổ sung thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu,
HĐ 2: Làm bài tập 4, SGK.
*Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập.
-Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận.
-Mời đại diện từng nhóm lên trình bày; các nhóm khác thảo luận, bổ sung.
*GV kết luận:
HĐ 3: Làm bài tập 5, SGK.
*Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm: tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên (tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết,)
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Mời đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
*GV kết luận:
HĐ nối tiếp:
-Yêu cầu HS thực hiện việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên theo điều kiện và khả năng của mình; ghi việc làm, kết quả vào phiếu rèn luyện.
-1 vài HS giới thiệu.
-Nhận xét, bổ sung.
-Chia nhóm.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lắng nghe.
-Chia nhóm.
-Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
File đính kèm:
- Giao an.doc