Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Bài 1 : Em là học sinh lớp 5 (tiết 2)

Sau khi học bài này, học sinh biết :

- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.

- Bước đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

- Bài hát : Em yêu trường em.

- Mi – crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên.

- Giấy trắng, bút màu.

 

doc44 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Bài 1 : Em là học sinh lớp 5 (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h gắn các việc làm, hoạt động để giữ gìn bảo vệ hoà bình. - HS gắn các băng giấy vào rễ cây. Hỏi : Để gìn giữ hoà bình và bảo vệ nền hoà bình, chúng ta phải làm gì ? *Phát các miếng giấy tròn cho các nhóm. * Cho HS nhắc lại. * GV nhận xét, kết luận. * Củng cố, dặn dò: - Trẻ em có phải gìn giữ hoà bình không, chúng ta làm gì để gìn giữ bảo vệ hoà bình ? * GV kết luận và nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm. * Vẽ cây hoà bình. - HS thảo luận : Kể những việc làm và những hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. - HS nhìn, đọc các ý gắn ở rễ cây và chọn các việc làm, hoạt động cho phù hợp. - HS ghi vào các miếng giấy tròn những hoạt động gìn giữ hoà bình. Thứ năm ngày 03 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 : Lớp 5A1 Tiết 2 : Lớp 5A2 Tiết 3 : Lớp 5A3 Đạo Đức BÀI 13: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC I - MỤC TIÊU: - Học xong bài này, HS có : + Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. + Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. - Đọc thông tin phần phụ lục (trang 71) - Mico ko dây để chơi trò chơi Phóng viên. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Tiết 1 : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: - Giới thiệu bài: - Cho HS đọc các thông tin SGK + Hỏi Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc? + Các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc có ý nghĩa gì ? - Là thành viên của Liên Hợp Quốc, chúng ta phải có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam? * Cho HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ - Cho HS thảo luận nhóm - Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao? - GV kết luận : Tổ chức Liên Hợp Quốc là tổ chức lớn nhất thế giới. Tổ chức Liên Hợp Quốc luôn nỗ lực xây dựng, duy trì và phát triển sự công bằng, tự do của các quốc gia thành viên. * Hoạt động tiếp nối : Y/c HS tìm hiểu về tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam, về một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở Việt Nam và ở địa phương em. - Sưu tầm những tranh ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở VN hoặc trên thế giới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS tìm hiểu thông tin - Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất được thành lập vào 24/10/1945. + Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc. + Chúng ta phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc thực hiên các hoạt động. - HS đọc. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS thảo luận bài tập 1 - HS trả lời - HS khác nhận xét + Các ý kiến c, d là đúng + Các ý kiến a,b,đ là sai. Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 : Lớp 5A1 Tiết 2 : Lớp 5A2 Tiết 3 : Lớp 5A3 Đạo Đức BÀI 13: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC I - MỤC TIÊU: - Học xong bài này, HS có : + Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. + Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. - Đọc thông tin phần phụ lục (trang 71) - Mico ko dây để chơi trò chơi Phóng viên. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Tiết 2 : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Cho HS đọc thuộc lòng trước lớp phần ghi nhớ. * Hoạt động 1: + Phân công HS thay nhau đóng vai Phóng viên. * Hoạt động 2 : + Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào? + Trụ sở của Liên Hợp Quốc đóng ở đâu? + Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào? + Bạn hãy kể một việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em? + Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết? + GV nhận xét. * Hoạt động 2: - Cho HS tìm hiểu về tổ chức LHQ ở VN - GV phát giấy cho các nhóm làm việc. - Cho các nhóm trình bày kết quả - GV ghi lên giấy những ý kiến đúng để được những thông tin: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN + Chơi trò chơi Phóng viên. - HS đóng vai, tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề liên quan đến Liên Hợp Quốc. - 24/10/1945 - Niu Yooc - 20/9/1977 - T/c các hoạt động vì sự phát triển của trẻ em, giáo dục, y tế, dinh dưỡng, UNICEF - UNESCO giúp nước ta trùng tu, tôn tạo các Di tích, danh lam thắng cảnh. - HS tham gia trò chơi. * Hoạt động nhóm - HS hoạt động theo nhóm: Ghi tên các t/c của LHQ đang hoạt động tại VN. Các tổ chức LHQ đang HĐ ở VN Tên viết tắt Vai trò, nhiệm vụ - Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc - Tổ chức y tế thế giới - Quỹ tiền tệ Quốc tế UNICEF WHO IMF - Tổ chức các hoạt động vì sự nghiệp phát triển của trẻ em (Giáo dục dinh dinh dưỡng, y tế) - Triển khai các hoạt động vì sức khoẻ cộng đồng. - Cho nước ta vay những khoản kinh phí lớn để xây dựng đất nước. * GV nhận xét - Kết luận : Khen ngợi những nhóm làm bài tốt. * Hoạt động 3: * Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV nhận xét. * Kết luận: LHQ là t/c lớn nhất thế giới, tổ chức LHQ luôn luôn nỗ lực để XD, duy trì và phát triển sự công bằng, tự do của các Quốc gia thành viên. * Củng cố - Dặn dò : - T/c LHQ là t/c lớn nhất thế giới và có nhiệm vụ rất cao cả. Vì thế các nước thành viên phải tôn trọng, góp sức cùng LHQ trong việc giữ gìn và phát triển nền hoà bình trên thế giới. - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. * HS giới thiệu về LHQ với bạn bè. - Các nhóm trình bày các thông tin về LHQ - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 : Lớp 5A1 Tiết 2 : Lớp 5A2 Tiết 3 : Lớp 5A3 Đạo Đức BÀI 14: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I - MỤC TIÊU: - Học xong bài này, HS biết : + Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. + Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. + Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhằm phát triển môi trường bề vững. + Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên nhằm phát triển môi trường bền vững. II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu mỏ, rừng cây ...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Tiết 1 : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: - Cho HS quan sát ảnh và đọc các thông tin trong bài. - Cho HS thảo luận câu hỏi trong SGK. 1. Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người? 2. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? * Hoạt động 2 : Làm bài 1 SGK. 1. Nêu yêu cầu bài 1. - Theo em, những từ ngữ nào dưới đây chỉ tài nguyên thiên nhiên ? * GV kết luận : Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thhiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau: để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn như công ước Quốc tế và Quyền trẻ em đã định. * Hoạt động 3: - Chia nhóm : - Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? + Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú không thể cạn kiệt. +Tài nguyên thiên nhiên là để phục vụ cho con người nên chúng ta được sử dụng thoải mái, không cần tiết kiệm. + Nếu không bảo vệ tài nguyên nước, con người sẽ không có nước sạch để sống. + Nếu tài nguyên cạn kiết, cuộc sống con người vẫn không bị ảnh hưởng nhiều. + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người. * GV kết luận : Tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng không phải là vô hạn. Nếu chúng ta ko biết sử dụng tiết kiệm và hợp lý, nó sẽ cạn kiệt và ảnh hưởng đến cuộc sống tương lai của con người. * Cho HS đọc phần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Tìm hiểu thông tin trang 44, SGK. - HS đọc và quan sát. - HS thảo luận theo nhóm. - HS trình bày kết quả. - Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế, chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuối sống con con người... - Sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí. - HS làm việc cá nhân - HS trả lời. - Bày tỏ thái độ - Các nhóm thảo luận bài tập - HS giơ thẻ tán thành và ko tán thành (Xanh - tán thành, đỏ - không tán thành) + Tán thành ý 3, 5 + Không tán thành ý 1, 2, 4. - Vài HS đọc phần ghi nhớ. Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 : Lớp 5A1 Tiết 2 : Lớp 5A2 Tiết 3 : Lớp 5A3 Đạo Đức BÀI 14: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I - MỤC TIÊU: - Học xong bài này, HS biết : + Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. + Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. + Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhằm phát triển môi trường bề vững. + Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên nhằm phát triển môi trường bền vững. II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu mỏ, rừng cây ...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Tiết 2 : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: - Cho HS làm bài tập 2 * GV kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó, chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Hoạt động 2: - Cho HS hoạt động theo nhóm - Những việc làm dưới đây là bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên. * GV kết luận: * Hoạt động 3: * GV kết luận : - Có nhiều cách bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. * Củng cố - Dặn dò : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên - HS giới thiệu, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận bài tập 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Ý a, đ, e * Làm bài tập 5. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. HỌC HẾT CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH PHẦN ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG CÔ GIÁO LƯỜNG THỊ THÌN DẠY THAY.

File đính kèm:

  • docDAOUC5 DAY DU.doc