I.MỤC TIÊU:
- Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
- HS khá giỏi làm tốt các bài tập
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
14 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Chính tả - Tiết 2: Đường đi Sa Pa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
+ HĐ.1 Luyện tập.
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2:
-Cách tiến hành tương tự như BT1.
-Nhận xét, chốt lại
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS đọc trước lớp.
-GV nhận xét, chốt lại và khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm theo nhóm 4, ghi những từ tìm được vào giấy.
-Đại diện dán kết quả và trình bày.
a). Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, lều trại, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao
b). Phương tiện giao thông và những vật có liên quan đến phương tiện giao thông: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay, xe buýt, nhà ga, sân bay, vé tàu, vé xe
c). Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch, khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ
d). Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước
a). Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, đồ ăn, nước uống
b). Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió
c). Những đức tính cần thiết của người tham gia thám hiểm: kiên trì, dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân, viết đoạn văn về du lịch hoặc thám hiểm.
-Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
-Lớp nhận xét.
Nhận xét: ...................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 04 năm 2011
Tiết: 1 MÔN. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI. CÂU CẢM
I.MỤC TIÊU:
Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho tàhnh câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm
HS khá giỏi biết vận dụng tốt vào cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần nhận xét).
-Một vài tờ giấy khổ to.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
+ HĐ.1 Phần nhận xét:
* Bài tập 1, 2, 3:
-Cho HS đọc nội dung BT1, 2, 3.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+ HĐ.2 Ghi nhớ:
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-GV chốt lại một lần nội dung cần ghi nhớ + dặn các em HTL ghi nhớ.
+ HĐ.3 Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của BT1.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
-GV nhận xét và chốt lại.
Câu kể
a). Con mèo này bắt chuột giỏi.
b). Trời rét.
c). Bạn Ngân chăm chỉ.
d). Bạn Giang học giỏi.
* Baøi taäp 2:
-Caùch tieán haønh nhö ôû BT1.
-Lôøi giaûi ñuùng:
+ Tình huoáng a: HS coù theå ñaët caùc caâu theå hieän söï thaùn phuïc baïn.
ªTrôøi, caäu gioûi thaät !
ª Baïn thaät laø tuyeät !
ª Baïn gioûi quaù !
ª Baïn sieâu quaù !
* Baøi taäp 3:
- HS ñoïc yeâu caàu cuûa BT3.
-Cho HS laøm baøi.
-Cho HS trình baøy.
-GV nhaän xeùt vaø choát laïi:
3. Cuûng coá, daën doø:
-Toå chöùc cho HS chôi troø chôi ñaët cau caûm xoay voøng theo daõy
-NX tieát hoïc.
-HS noái tieáp nhau ñoïc.
-HS laøm baøi caù nhaân.
-HS laàn löôït phaùt bieåu yù kieán.
1).-Caâu chaø, con meøo coù boä loâng môùi ñeïp laøm sao ! duøng ñeå theå hieän caûm xuùc ngaïc nhieân, vui möøng tröôùc veû ñeïp cuûa boä loâng con meøo.
-A ! con meøo naøy khoân thaät ! duøng ñeå theå hieän caûm xuùc thaùn phuïc söï khoân ngoan cuûa con meøo.
2). Cuoái caâu treân coù daáu chaám than.
3). Caâu caûm duøng ñeå boäc loä caûm xuùc cuûa ngöôøi noùi. Trong caâu caûm thöôøng coù caùc töø ngöõ ñi keøm: oâi, chao, trôøi, quaù, laém, thaät.
-3 HS ñoïc.
-1 HS ñoïc, lôùp theo doõi trong SGK.
-3 HS laøm giaáy. HS coøn laïi laøm vaøo VBT.
-Moät soá HS phaùt bieåu yù kieán.
-3 HS laøm baøi vaøo giaáy leân daùn baûng lôùp.
Caâu caûm
Ä Chaø (OÂi , con meøo naøy baét chuoät gioûi quaù !
Ä OÂi (chao), trôøi reùt quaù !
Ä Baïn Ngaân chaêm chæ quaù !
Ä Chaø, baïn Giang hoïc gioûi gheâ !
+ Tình huoáng b:
ª OÂi, caäu cuõng nhôù ngaøy sinh nhaät cuûa mình aø, thaät tuyeät !
ª Trôøi ôi, laâu quaù roài môùi gaëp caäu !
ª Trôøi, baïn laøm mình caûm ñoäng quaù !
-1 HS ñoïc, lôùp ñoïc thaàm theo.
-HS laøm baøi caù nhaân.
-Moät soá HS laàn löôït trình baøy.
a). Caâu: OÂi, baïn Nam ñeán kìa! Laø caâu boäc loä caûm xuùc möøng rôõ.
b). Caâu: OÀ, baïn Nam thoâng minh quaù! Boäc loä caûm xuùc thaùn phuïc.
c). Caâu: Trôøi, thaät laø kinh khuûng! Boäc loä caûm xuùc gheâ sôï.
-Chôi troø chôi
Nhận xét, bổ sung:
Tiết: 2 MÔN. TẬP LÀM VĂN
BÀI. LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).
HS khá giỏi làm tốt BT3, BT4
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở.
-Một số tranh ảnh về con vật.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
+ HĐ.1 Luyện tập.
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại: các bộ phận được miêu tả và những từ ngữ cho biết điều đó.
+Theo em, những câu nào miêu tả em cho là hay ?
-GV nhận xét.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài (có thể GV dán lên bảng lớp ảnh con chó, con mèo đã sưu tầm được).
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + khen những HS miêu tả đúng, hay.
* Bài tập 4:
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò:
Chốt lại nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-HS phát biểu ý kiến.
+Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí.
+Bộ lông: vàng óng
+Đôi mắt: chỉ bằng hột cườm
+Cái mỏ: màu nhung hươu
+Cái đầu: xinh xinh, vàng nuột
+Hai cái chân: lủm chủm, bé tí, màu đỏ hồng.
-HS phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết lại những nội dung quan sát được ra giấy nháp hoặc vào vở.
-Sắp xếp các ý theo trình tự.
-Một số HS miêu tả ngoại hình của con vật mình đã quan sát được.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS nhớ lại những hoạt động của con vật mình đã quan sát được và ghi lại những hoạt động đó.
-Một số HS lần lượt miêu tả những hoạt động
Nhận xét: ....................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 15 tháng 04 năm 2011
Tiết: 1 MÔN. TẬP LÀM VĂN
BÀI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU:
1. Biết điền vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
HS khá giỏi biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
KNS: Thu thập sử lí tyhông tin, đảm nhận trách nhiệm công dân
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-VBT Tiếng Việt 4, tập hai.
-1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. KTBC:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
+ HĐ.1 Luyện tập.
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho từng HS. GV treo tờ giấy phô tô to lên bảng và giải thích cho các em.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, khen những HS đã điền đúng, sạch, đẹp.
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT2.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại: Ta phải khai báo tạm trú, tạm vắng , các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ in sẵn và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân. Các em đọc kĩ nội dung đơn yêu cầu cần điền và điền nội dung đó vào chỗ trống thích hợp.
-Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm trú mình đã viết.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
Nhận xét, bổ sung:
Tiết: 2 MÔN. KỂ CHUYỆN
BÀI. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể av2 biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
HS khá giỏi kể câu chuyện có cử chỉ điệu bộ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số truyện viết về du lịch, thám hiểm.
-Bảng lớp viết đề bài.
-Bảng phụ viết dàn ý + tiêu chuẩn đánh giá một bài kể chuyện.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
+ HĐ.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
-Cho HS đọc đề bài.
-GV viết đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-Cho HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
-Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dán lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý)
+ HĐ.2 HS kể chuyện:
-Cho HS KC.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất, có truyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm đề bài.
-2 HS đọc 2 gợi ý, cả lớp theo dõi.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi với nhau để rút ra ý nghĩa của truyện.
-Đại diện các cặp lên thi kể. Kể xong nói lên về ý nghĩa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
Nhận xét, bổ sung:
File đính kèm:
- TUAN 30.doc