Giáo án lớp 5 môn Âm nhạc - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập một số bài hát đã học (tiết 34)

Mục tiêu.

- HS hát đúng giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4.

- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo bài hát

II.Chuẩn bị.

GV: - Đàn,bộ gõ. ; Thuộc, chuẩn xác các bài hát lớp 4.

HS: Sách âm nhạc lớp 5, thanh phách.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu.

1.Ổn định tổ chức.

2.KTBC: (Trong giờ)

3.Bài mới:

 

doc37 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Âm nhạc - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập một số bài hát đã học (tiết 34), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng. KL: Bét- tô- ven sáng tác nên bản nhạc nổi tiếng bởi vì ông có tấm lòng nhân ái, biết đồng cảm với người nghèo khó và ông biết cảm nhận, biết rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên. * Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò. - HS hát + gõ đệm. - Nhóm, cá nhân. - Thực hành. - Nhóm, cá nhân. - Theo dõi và lắng nghe. - Nghe GV kể. - Vì ông nghe thấy tiếng đàn dương cầm. - Vì ông nhận ra con gái người thợ giày bị mù. - Ông nhìn thấy ánh trăng vàng, những ngôi sao lấp lánh trên nền trời.... - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Nghe và thực hiện. Thứ sỏu, ngày tháng năm 2010 âm nhạc Tiết 29:- ôn tập tđn số 7, số 8. - NGhe nhạc. I.Mục tiêu. - Ôn tập TĐN số 7, số 8 kết hợp gõ đệm. - Nghe, cảm thụ 1 bài hát thiếu nhi. II.Chuẩn bị. 1.GV: SGK, bảng phụ, đàn. 2.HS: SGK, nhạc cụ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1.ổn định tổ chức: 2.KTBC: HS hát lại bài hát đã ôn. 3.Bài mới: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Ôn TĐN số 7, số 8. Số 7: Cho HS luyện cao độ ĐRMFSL theo chiều lên, xuống. - Gọi HS đọc lại tiết tấu số 7,. - GV đàn giai điệu cả bài. - Cho HS đọc + gõ đệm theo các cách. - Kiểm tra. Số 8: Gọi HS đọc + gõ lại tiết tấu bài TĐN sô 8 - Đọc cao độ ĐRMFSLXĐ. - 1 dãy đọc nhạc, 2 dãy ghép lời, đổi lại. - Cho HS hát + gõ đều theo phách. - Gọi HS trình bày. * Hoạt động 2: Nghe nhạc. - Giới thiệu tác phẩm. - Mở đài cho HS nghe tác phẩm ? Cảm nhận về bài hát? Giai điệu nhanh hay chậm? * Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học? - Đọc nhạc + hát lời bài TĐN số 8. - GV nhận xét, dặn dò. - HS luyện cao độ. - 1- 2 HS đọc. - Đọc nhạc + hát. - HS đọc bài. - Nhóm, cá nhân. - 1-2 HS đọc. - Luyện cao độ. - HS đọc. - HS hát + gõ đệm. - Nhóm, cá nhân. - Lắng nghe. - HS nghe bài hát. - HS phát biểu cảm nhận. - Trả lời. - Cả lớp thực hiện. - Nghe và thực hiện. Thứ sỏu, ngày tháng năm 2010 âm nhạc Tiết 30: học hát bài: dàn đồng ca mùa hạ. Nhạc: Lê Minh Châu. Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên. I.Mục tiêu. - HS tập hát đúng giai điệu, lời ca bài Dàn đồng ca mùa hạ. - Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. Hát đúng những chỗ đảo phách, những tiếng có luyến 2 nốt nhạc. - Góp phần giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II.Chuẩn bị. 1.GV: Nhạc cụ, đàn, đài, máy nghe, tranh ảnh, bảng phụ. 2.HS: SGK, nhạc cụ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1.ổn định tổ chức: 2.KTBC: HS đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 7, số 8. 3.Bài mới: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Học hát bài Dàn đồng ca mùa hạ. - Trực quan tranh? Bức tranh có vẽ những gì? - Từ bài thơ của tác giả Nguyễn Minh Nguyên, nhạc sĩ Lê Minh Châu đã phổ thơ, tạo nên bài hát dàn đồng ca mùa hạ. Hoa phượng và tiếng ve là màu sắc và âm thanh báo hiệu mùa hè tới. Khi tiếng ve râm ran, vang vọng là lúc các em sắp chia tay ngôi trường để đón 1 mùa hè vui. Bài hát Dàn đồng ca mùa hạ có nhịp điệu sôi nổi, vui tươi nhưng cũng rất tha thiết, trong sáng. Bài hát được bình chọn là 1 trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất TK 20. - Đọc lời ca theo tiết tấu ( 10 câu ). - Giải thích cho HS các kí hiệu trong bài. - Nghe hát mẫu. ? Cảm nhận ban đầu về bài hát. - Luyện thanh. - Tập hát từng câu ngắn. - Cho HS hát cả bài. * Hoạt động 2: Luyện tập bài hát. - Cho HS hát + gõ đệm theo nhịp. -Trò chơi: Hát bằng các nguyên âm (A,O,U,I ). ? Bài hát có hình ảnh nào? Âm thanh nào em thấy quen thuộc? ? Em thích câu hát nào? Hình ảnh nào trong bài hát? Liên hệ: Sau khi học xong bài hát này các em cần phải làm gì?. * Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò. - Quan sát. - Ngồi ngăy ngắn chú ý lắng nghe. - HS đọc. - HS ghi nhớ. - Lắng nghe. - 1-2 HS nói. - HS luyện thanh. - HS tập hát theo. - Đồng thanh, dãy. - HS hát + gõ. - HS tham gia. - Trả lời. - Phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. - Nghe và thực hiện. Thứ sỏu, ngày tháng năm 2010 âm nhạc Tiết 31: Ôn tập bài hát: dàn đồng ca mùa hạ - Nghe nhạc. I.Mục tiêu. - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát. Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca và vận động theo nhạc. - HS nghe nhạc nhằm nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc. II.Chuẩn bị. 1.GV: Nhạc cụ, máy nghe, đĩa. 2.HS: SGK, nhạc cụ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1.ổn định tổ chức: 2.KTBC: Không kiểm tra. 3.Bài mới: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. - Cho HS ôn lại bài hát và gõ đệm theo nhịp, thể hiện sự rộn ràng, trong sáng của bài hát - Hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. - Hát + vận động theo nhạc. * Hoạt động 2: Nghe nhạc. - Cho HS nghe bài hát Mùa hoa phượng nở. ? Cảm nhận của em về bài hát? ? Nêu những hình ảnh đẹp trong bài hát? ? Diễn tả lại một nét nhạc mà em thích trong bài? - Mở đĩa cho HS nghe lại lần 2. * Hoạt động 3: Người bạn thân thiết của chúng ta. - Gọi HS đọc bài. KL: Âm nhạc là người bạn thân thiết gắn bó với con người vì vậy để cho cuộc sống tươi vui các em cần học tốt môn học này. * Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò. - Nhắc lại nội dung tiết học. - HS hát lại bài Dàn đồng ca mùa hạ. - Nhận xét – dặn dò. - Đồng thanh, tổ, nhóm, cá nhân. - Thực hiện hát. - HS hát và vận động. - Lắng nghe. - HS trả lời theo cảm nhận của các em. - HS hát hoà theo. - 2 HS đọc. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Trả lời. - Đứng tại chỗ và hát. - Nghe và thực hiện. Thứ sỏu, ngày tháng năm 2010 âm nhạc Tiết 32: học hát bài: hoa chăm pa. Bài hát Lào. I.Mục tiêu. - HS hát đúng giai điệu bài hát Hoa chăm pa.Các em có thêm hiểu biết về những bài hát nước ngoài. - Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. II.Chuẩn bị. 1.GV: Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, bản đồ, máy nghe, đĩa. 2.HS: SGK, nhạc cụ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1.ổn định tổ chức: 2.KTBC: Không kiểm tra. 3.Bài mới: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Dạy hát bài Hoa chăm pa. - GT tên bài hát, xuất xứ. - Trực quan bản đồ, yêu cầu HS chỉ nước Lào. - Cho HS nghe mẫu. - Luyện thanh. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - GV cho HS hát từng câu, chú ý hát đúng chỗ khó, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài. * Hoạt động 2: Luyện tập. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, vận động theo nhạc. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò. ? Nhắc lại nội dung giờ học? - Nhận xét, dặn dò - Lắng nghe. - HS lên chỉ. - Lắng nghe giai điệu bài hát. - Luyện thanh âm La. - 2 HS đọc bài. - HS tập hát theo hướng dẫn của GV. - Hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. - Nhóm, cá nhân. - Nhận xét. - Trả lời. - Nghe và thực hiện. Thứ sỏu, ngày tháng năm 2010 âm nhạc Tiết 33:- ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: tre ngà bên lăng bác, màu xanh quê hương. - ôn tập tđn số 6. I.Mục tiêu. - HS học thuộc và hát đúng 2 bài hát. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6, trình bày theo nhóm hoặc cá nhân. II.Chuẩn bị. 1.GV: Nhạc cụ, đàn, bảng phụ. 2.HS: SGK, nhạc cụ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1.ổn định tổ chức: 2.KTBC: Không kiểm tra. 3.Bài mới: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát. a) Tre ngà bên lăng Bác. - Cho HS hát lại bài hát + gõ đệm theo phách. - Cho HS hát đồng ca, lĩnh xướng. - Kiểm tra nhóm, cá nhân -> ghi điểm. b) Màu xanh quê hương. - Cho HS hát, lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 theo nhịp. - Thực hiện hát đối đáp, đồng ca. - Kiểm tra nhóm -> ghi điểm. * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 6. - Thực hiện ôn như những giờ trước. * Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Xem trước nội dung tiết 34. - HS hát + gõ đệm theo phách. - Thực hiện hát. - Trình bày. - HS hát đồng thanh, gõ đệm theo nhịp. - Thực hiện theo hướng dẫn. - HS biểu diễn 4- 5 em. - HS ôn bài. - Nghe. - Nghe và thực hiện. Thứ sỏu, ngày tháng năm 2010 âm nhạc Tiết 34:- ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: em vẫn nhớ trường xưa, dàn đồng ca mùa hạ. - ôn tập tđn số 8. I.Mục tiêu. - HS hát thuộc và hát đúng 2 bài hát. - Đọc đúng tên nốt, hát lời bài TĐN số 8 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 3/4. II.Chuẩn bị. 1.GV: Nhạc cụ, đàn, bảng phụ. 2.HS: SGK, nhạc cụ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1.ổn định tổ chức: 2.KTBC: Không kiểm tra. 3.Bài mới: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. - Đoạn đầu cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm 4 nhóm hát từng câu đến Tre xanh hết đồng ca. - Cho HS hát + vận động. - GV ghi điểm. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. - Hát + gõ đệm theo nhịp. - Hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. - Cho HS vận động theo nhạc, biểu diễn. * Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 8 - Luyện cao độ. - Đọc lại tiết tấu + gõ phách. - Cho HS ôn lại bài TĐN theo các cách. * Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò. Chuẩn bị giờ sau: T1: Reo vang Ước mơ. T2: Hãy giữ.. Tre ngà.T3: Con chim hay hót, Em vẫn nhớ trường xưa. T4: Những bông.. Dàn đồng. - HS hát + gõ đệm. - Thực hiện hát nối tiếp, đồng ca. - Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Cả lớp. - HS thực hiện. - Nhóm, cá nhân. - ĐRMFSLSĐ. - 1-2 HS, cả lớp. - Thực hiện ôn. - Nghe và thực hiện theo GV hướng dẫn. Thứ sỏu, ngày tháng năm 2010 âm nhạc Tiết 35: tập biểu diễn các bài hát. I.Mục tiêu. - HS được trình bày những bài hát đã học theo hình thức tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc hoặc múa phụ hoạ. II.Chuẩn bị. 1.GV: Nhạc cụ, phân công các tổ trình bày bài hát đã học, chỉ định HS dẫn chương trình. 2.HS: Chuẩn bị các tiết mục. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1.ổn định tổ chức: 2.KTBC: Không kiểm tra. 3.Bài mới: - GV nhắc lại những tiết mục giờ trước đã phân công - GV đệm đàn, HS biểu diễn các bài hát theo trình tự. 1) Reo vang bình minh. 2) Hãy giữ cho em bầu trời xanh. 3) Con chim hay hót. 4) Ước mơ. 5) Những bông hoa những bài ca. 6) Tre ngà bên lăng Bác. 7) Em vẫn nhớ trường xưa. 8) Dàn đồng ca mùa hạ. 4. Củng cố – dặn dò. - Cho HS hát đồng ca bài Dàn đồng ca mùa hạ. - Nhận xét, động viên các em cố gắng hơn trong năm học sau.

File đính kèm:

  • docgiao an l5.doc