Giáo án lớp 5 môn Âm nhạc - Tuần 1: Tiết 1: Ôn tập một số bài hát đã học (Tiết 12)

Mục Tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4

 - Rèn kĩ năng hát – Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .

 - Giáo dục yêu âm nhạc .

 II /. Đồ dùng dạy học

 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có 3 bài hát cần ôn (nếu có)

 - Nhạc cụ gõ - Nắm vững bài dạy.

 2/. HS: - Nhạc cụ gõ .

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Âm nhạc - Tuần 1: Tiết 1: Ôn tập một số bài hát đã học (Tiết 12), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rò chơi “Hát tiếp sức” + Trò chơi“Tập làm diễn viên nhí” Nội dung 2: Nghe nhạc - Đàn bài Trường làng tôi – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu + Em vừa nghe điệu nhạc trích từ bài hát gì ? - Đàn lại lần thứ 2 3/. Phần kết thúc: +Em vừa ôn bài hát gì? + Em có thích 2 bài hát đó không ? + Em có thích nghe nhạc không ? - Chốt ý giáo dục : - Dặn dò : + Dàn đồng ca mùa hạ . Nhạc : Minh Châu – Lời : Minh Nguyên - Cả lớp hát khởi động - Nghe . (Bài hát trích Âm nhạc 5, trang 48 ) - Nghe . - Hát ôn nửa lớp hát nửa lớp gõ đệm - Các tổ thi hát tiếp sức ( như các tiết trước) - Tổ , nhóm hoặc cá nhân biểu diễn . - Nghe. - Trả lời theo hiểu biết. - Nghe. - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận - Nghe. +Ôn lại bài hát vừa học. Âm nhạc: Lớp 5 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa Tuần: 32; Tiết : 32 Ngày : 19 / 4 / 2011 Tên bài dạy: - Học hát tự chọn Hoa chăm pa. Bài hát lào I /. Mục Tiêu: - HS hát theo giai điệu và lời ca - Rèn kĩ năng hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Giáo dục yêu thiên nhiên , tình đoàn kết với các bạn nước Lào. II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên (nếu có) - Nhạc cụ gõ - Tranh minh họa - Bảng phụ. 2/. HS: - Nhạc cụ gõ – Sách, vở học âm nhạc III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: -Tuần 16 vừa qua em học bài hát tự chọn đó là bài gì ?! - Đệm đàn, bắt nhịp - Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/. Phần hoạt động: . HĐ 1 : Dạy hát Hoa chăm pa. -Hát mẫu hoặc mở đĩa - H. dẫn đọc lời ca, giải thích từ khó - Hướng dẫn tập hát (lời 1) . + Tổ chức trò chơi “Hát tiếp sức” HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn 3/. Phần kết thúc: +Em vừa học bài hát gì ?Bài hát của nước nào ? + Qua bài hát em cảm nhận được điều gì? - Chốt ý giáo dục: - Dặn dò : + Đất nước tươi đẹp sao . Nhạc : Ma-lai-xi-a Lời Việt : Vũ Trọng Tường - Cả lớp hát khởi động - Nghe, quan sát. ( Bài hát trích Âm nhạc 5,trang 59) - Nghe. - Cả lớp đọc lời đồng thanh giải thích từ khó (nếu có) - Cả lớp đồng thanh tập hát từng câu đến hết bài theo kiểu móc xích.. *Chú ý: Hát ngân dài 5 phách ở ơi, trời, lối” “pa, vời, tôi” tiếng và cuối mỗi câu. Hát luyến ở tiếng “chăm, thôn, thân, ca, tô ” - Các tổ,cá nhân thi hát tiếp sức ( như các tiết trước) - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp 4 4 Hoa chăm pa ơi, nức muôn hương trời Gõ P: x x x xxxxx x x x xxxxx Gõ N: x x x x - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận - Nghe . +Ôn lại bài hát vừa học,đọc trước lời 2, tập hát lời 2 dựa theo giai điệu lời 1 . Âm nhạc: Lớp 5 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa. Tuần: 32 ; Tiết : Luyện âm nhạc Ngày: 22 / 4 / 2011 Tên bài dạy: - Học hát tự chọn Hoa chăm pa. Bài hát lào (tt) I /. Mục Tiêu: - HS hát theo giai điệu và lời ca ( lời 1 và 2 ) - Rèn kĩ năng hát kết hợp vận động phụ họa . - Giáo dục yêu thiên nhiên , tình đoàn kết với các bạn nước Lào. II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên (nếu có) - Nhạc cụ gõ - Tranh minh họa - Bảng phụ. 2/. HS: - Nhạc cụ gõ – Sách, vở học âm nhạc III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: -Tiêt âm nhạc vừa qua em học bài hát gì ? - Đệm đàn, bắt nhịp - Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/. Phần hoạt động: . HĐ 1 : Dạy hát Hoa chăm pa. -Hát mẫu hoặc mở đĩa - H. dẫn đọc lời ca, giải thích từ khó (lời 2) - Hướng dẫn tập hát (lời 2) . + Tổ chức “Hát tiếp sức” HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa - Hướng dẫn + Trò chơi Tập làm diễn viên nhí 3/. Phần kết thúc: +Em vừa học bài hát gì ?Bài hát của nước nào ? + Qua bài hát em cảm nhận được điều gì? - Chốt ý giáo dục: - Dặn dò : + Học hát Hoa chăm pa. Bài hát lào - Cả lớp hát khởi động - Nghe, quan sát. ( Bài hát trích Âm nhạc 5,trang 59) - Nghe. - Cả lớp đọc lời đồng thanh giải thích từ khó (nếu có) - Cả lớp đồng thanh tập hát từng câu đến hết bài theo kiểu móc xích.. *Chú ý: Hát ngân dài 5 phách ở tiếng “pa, vời, tôi” và cuối mỗi câu. Hát luyến ở tiếng “ca, tô ” - Các tổ,cá nhân thi hát tiếp sức ( như các tiết trước) - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp 4 4 Hoa đẹp chăm pa , sắc hoa tuyệt vời Gõ P: x x x xxxxx x x x xxxxx Gõ N: x x x x - Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa - Tổ, nhóm hoặc cá nhân biểu diễn - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận - Nghe . +Ôn lại bài hát vừa học. Âm nhạc : Lớp 5 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa Tuần: 33 ; Tiết : 33 Ngày: 26 / 4 / 2011 Tên bài dạy: - Tập biểu diễn 2 bài hát : Tre ngà bên lăng Bác. Nhạc và lời : Hàn Ngọc Bích. Tiếng hát tuổi thơ. Nhạc và lời : Thái Nghĩa. - Ôn TĐN số 6 : “Chú bộ đội ” . I /. Mục Tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát . - Tập biểu diễn hát kết hợp các hoạt động. TĐN kết hợp gõ đệm theo phách bài số 6 - Giáo dục yêu âm nhạc,cảm nhận đựoc những điều hay thông qua nội dung của từng bài hát II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên (nếu có) - Nhạc cụ gõ - Vài động tác múa phụ họa . 2/. HS: - Nhạc cụ gõ- Sách, vở học âm nhạc. III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: +Tiết học âm nhạc tuần 23, 24 các em đã học những bài hát gì ? - Đệm đàn và bắt nhịp - Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/. Phần hoạt động: HĐ1: Ôn bài hát Tre lăng Bác +Tổ chức HĐ2:Ôn bài hát Tiếng hát tuổi thơ. +Tố chức .HĐ3 : Ôn TĐN số 6 :“Chú bộ đội ” +Trò chơi“Tập làm diễn viên nhí” 3/. Phần kết thúc: +Em vừa ôn bài hát gì?Nêu tác giả? +Em thích những bài hát đó không ? +Em có thích TĐN không ? - Chốt ý giáo dục : - Dặn dò : +Tre ngà bên lăng Bác. (Hàn Ngọc Bích). + Tiếng hát tuổi thơ. (Thái Nghĩa) - Cả lớp hát khởi động 1 bài ,3 em hát 1 bài - Nghe , ( Bài hát trích Âm nhạc 5, trang 35 ) -Các nhóm thi hát tiếp sức. -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theoTT lời ca -Hát kết hợp múa phụ họa. ( Bài hát trích Âm nhạc 5, trang 61 ) -Các nhóm thi hát tiếp sức. -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách và múa phụ họa ( Bài TĐN trích Âm nhạc 5 trang 36 ) - Cả lớp luyện đọc theo 4 bước ( bảng phụ) - Nói tên nốt -Gõ tiết tấu - Đọc cao độ ghép với tiết tấu , thể hiện cao độ và trường độ - Ghép lời ca . -Từng tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận . - Nghe. +Ôn lại 2 bài hát vừa học. Âm nhạc : Lớp 5 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa. Tuần: 34 ; Tiết : 34 Ngày: 5 / 5 / 2011 Tên bài dạy: - Tập biểu diễn 2 bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa. Nhạc và lời : Thanh Sơn. Dàn đồng ca mùa hạ . Nhạc : Minh Châu – Lời : Minh Nguyên - Ôn TĐN số 8 : “Mây chiều ” . I /. Mục Tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát . - Tập biểu diễn hát kết hợp các hoạt động. TĐN kết hợp gõ đệm theo phách bài số 8 - Giáo dục yêu âm nhạc,cảm nhận đựoc những điều hay thông qua nội dung của từng bài hát II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên (nếu có) - Nhạc cụ gõ - Vài động tác múa phụ họa . 2/. HS: - Nhạc cụ gõ- Sách, vở học âm nhạc. III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: +Tiết học âm nhạc tuần 27, 30 các em đã học những bài hát gì và bài TĐN gì ? - Đệm đàn và bắt nhịp - Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/. Phần hoạt động: HĐ1: Ôn Em vẫn nhớ trường xưa. +Tổ chức HĐ2: Ôn Dàn đồng ca mùa hạ +Tố chức .HĐ3 : Ôn TĐN số 8 :“Mây chiều ” +Trò chơi“Tập làm diễn viên nhí” 3/. Phần kết thúc: +Em vừa ôn bài hát gì?Nêu tác giả? +Em thích những bài hát đó không ? +Em có thích TĐN không ? - Chốt ý giáo dục : - Dặn dò : + Em vẫn nhớ trường xưa. Nhạc và lời : Thanh Sơn. + Dàn đồng ca mùa hạ . Nhạc : Minh Châu – Lời : Minh Nguyên + TĐN số 8 : “Mây chiều ” - Cả lớp hát khởi động 1 bài ,3 em hát 1 bài - Nghe , ( Bài hát trích Âm nhạc 5, trang 41 ) -Các nhóm thi hát tiếp sức. -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theoTT lời ca -Hát kết hợp múa phụ họa. Bài hát trích Âm nhạc 5, trang 48 ) -Các nhóm thi hát tiếp sức. -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách và múa phụ họa ( Bài TĐN trích Âm nhạc 5, trang 43) - Cả lớp luyện đọc theo 4 bước ( bảng phụ) - Nói tên nốt -Gõ tiết tấu - Đọc cao độ ghép với tiết tấu , thể hiện cao độ và trường độ - Ghép lời ca . -Từng tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận . - Nghe. +Ôn lại 2 bài hát vừa học. Âm nhạc : Lớp 5. Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa Tuần : 35 ; Tiết 35 ; Ngày: 17 / 5 / 2011 Tên bài dạy: - Tập biểu diễn I /. Mục Tiêu: - HS ôn tập và vận động phụ họa những bài hát đã học. - Rèn kĩ năng hát, tập biểu diễn . - Giáo dục yêu âm nhạc, học tập được những điều hay qua từng nội dung bài bài hát . II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên (nếu có) . 2/. HS: - Nhạc cụ gõ - Sách, vở học âm nhạc . III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: +Học kì 2 em được học nhiều bài hát hãy hát khởi động 1 bài, nào ! -Đệm đàn, bắt nhịp - Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/. Phần hoạt động: .HĐ1: Ôn cá bài hát bài hát đã học. - Hướng dẫn .HĐ2: Tập biểu diễn - Tổ chức trò chơi “Tập làm diễn viên nhí” 3/. Phần kết thúc: + Em vừa học ôn những bài hát gì ? + Nhạc và lời của ai? + Em có thích những bài hát không ? - Chốt ý giáo dục - Dặn dò : - Cả lớp hát khởi động 1 bài, 3 em hát 1 bài - Nghe. - Các tổ lần lượt nêu tên các bài hát và ôn 1số bài hát đã học hát gõ đệm theo nhịp, phách. TT lời ca . - Các tổ hát múa phụ họa . - Tổ , nhóm hoặc cá nhân biểu diễn . ( tự chọn các bài hát đã học và biểu diễn theo liên khúc ) - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận - Nghe . +Ôn lại bài hát vừa học.

File đính kèm:

  • docam nhac lop 5 tuan 10.doc