I. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học lớp 4.
- Hát kết hợp gõ đệm và tập biểu diễn.
- Giáo dục các em về truyền thống kiên cường, bất khuất,. của dân tộc Việt Nam. Từ đó các em sẽ biết ơn và cố gắng học tập.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn organ.
- Nhạc cụ gõ: thanh phách.
39 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Âm nhạc - Tuần 1 - Ôn tập một số bài hát đã học (tiết 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biểu diễn lại.
Xem lại TĐN 3 và 4.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 15
OÂn taäp:Taäp ñoïc nhaïc soá 3, 4
Keå chuyeän aâm nhaïc
Mục tiêu:
Học sinh ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, 4 và kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp.
Học sinh nghe kể chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu; qua đó học sinh biết tự hào về một tài năng âm nhạc dân tộc.
Giáo dục học sinh cố gắng học tập để tiếp nối.
Giáo viên chuẩn bị:
Đàn organ, theo phách; tranh bài TĐN số 3, 4; đánh nhịp.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
k Hoạt động khởi động:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Một em hát bài Ước mơ.
Một học sinh đọc nhạc kết hợp hát lời bài TĐN số 3.
Một học sinh đọc nhạc kết hợp hát lời bài TĐN số 4.
Giáo viên nhận xét.
Cả lớp.
Cả lớp theo dõi.
k Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài TĐN
² Mục đích: Học sinh đọc nhạc, hát lời 2 bài và gõ đệm nhịp nhàng.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
Giới thiệu bài.
* TĐN số 3:
Học sinh đọc nhạc kết hợp hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Học sinh đọc nhạc kết hợp đánh nhịp .
* TĐN số 4: Tương tự TĐN số 3.
Cả lớp → nhóm → cá nhân (2 em).
k Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc
² Mục đích: Học sinh nắm nội dung câu chuyện và thán phục tác giả bài hát “Dạ cổ hoài lang”.
² Hình thức: Kể chuyện và cá nhân trả lời câu hỏi.
Giáo viên kể diễn cảm câu chuyện và nêu một số câu hỏi:
Cao Văn Lầu xuất thân từ gia đình như thế nào?
Hoàn cảnh ra đời bài “Dạ cổ hoài lang”?
“Dạ cổ hoài lang” là bản nhạc như thế nào?
Cao Văn Lầu mất vào ngày tháng năm nào?
ở đâu có một đường phố mang tên Cao Văn Lầu?
Giáo viên bổ sung, nhận xét.
Lắng nghe.
Học sinh trả lời.
k Hoạt động 3: Củng cố
² Mục đích: Học sinh học hỏi cách biểu diễn và khắc sâu lời ca.
² Hình thức: Cá nhân.
Cho học sinh hát lời biểu diễn 2 bài TĐN.
Giáo viên nhận xét.
Giáo dục học sinh cảm nhận về câu chuyện kể.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dò:
Về nhà đọc nhạc và hát lời lại 2 bài TĐN.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 16
Hoïc haùt: Ñaát nöôùc töôi ñeïp sao
Vuõ Troïng Töôøng
Mục tiêu:
Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
Hát thể hiện niềm vui, yêu quê hương tha thiết. Gõ đệm theo 3 cách nhịp nhàng.
Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước.
Giáo viên chuẩn bị:
Đàn organ, theo phách, tranh về quê hương.
Sgk âm nhạc 5.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
k Hoạt động khởi động:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc TĐN số 3 kết hợp gõ đệm.
Gọi học sinh đọc TĐN số 4 kết hợp gõ đệm.
Giáo viên nhận xét.
Cả lớp.
Cá nhân.
Cá nhân.
k Hoạt động 1: Học hát
² Mục đích: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
Đính tranh - giới thiệu bài.
Hát mẫu.
Cho học sinh đọc lời ca.
Dạy hát từng câu theo lối móc xích (chú ý học sinh ngân dài 2 phách ở những nốt )
Cho từng nhóm hát, vài cá nhân.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Quan sát, lắng nghe.
Lắng nghe.
Đồng thanh.
Cả lớp.
Thực hiện.
k Hoạt động 2: Gõ đệm
² Mục đích: Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm.
Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Giáo viên nhận xét.
Cả lớp → nhóm.
→ HS nhận xét.
k Hoạt động 3: Củng cố
² Mục đích: Học sinh khắc sâu giai điệu, lời ca và học hỏi cách biểu diễn.
² Hình thức: Cá nhân.
Cho học sinh hát biểu diễn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng.
Quan sát, nhận xét.
Lắng nghe.
k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dò:
Về nhà hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm và sáng tạo động tác phụ hoạ.
Ôn lại 2 bài hát: Hãy xanh; Những ca.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 17
OÂn taäp vaø kieåm tra 2 baøi haùt:
Reo vang bình minh vaø Haõy giöõ xanh
OÂn taäp Taäp ñoïc nhaïc soá 2
Mục tiêu:
Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
Học sinh hát thể hiện niềm vui, yêu quê hương tha thiết. Gõ đệm theo 3 cách nhịp nhàng.
Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước của mình.
Giáo viên chuẩn bị:
Đàn organ, theo phách, cách biểu diễn.
Sgk âm nhạc 5.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
k Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát
² Mục đích: Kiểm tra lại sự thuộc bài và cách biểu diễn 2 bài hát.
² Hình thức: Nhóm, cá nhân.
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Cho học sinh nghe lại 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Giáo viên kiểm tra.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Cả lớp.
Lắng nghe.
Kiểm tra nhóm → cá nhân trình bày.
k Hoạt động 2: Ôn TĐN số 2
² Mục đích: Học sinh đọc nhạc, hát lời đúng, tiết tấu và giai điệu.
² Hình thức: Nhóm, cá nhân.
Cho cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2.
Cho học sinh tự trình bày bài TĐN.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Cả lớp → nhóm.
Nhóm → cá nhân.
k Hoạt động 3: Củng cố
² Mục đích: Củng cố lại kiến thức bài hát và học hỏi cách trình bày.
² Hình thức: Cá nhân.
Cho học sinh trình bày lại 1 trong 2 bài đã ôn.
Giáo viên nhận xét.
Quan sát, lắng nghe.
k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dò:
Ôn tập trình bày lại 2 bài vừa ôn.
Ôn tiếp 2 bài: “Những ca; Ước mơ và ôn TĐN số 4.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 18
OÂn taäp vaø kieåm tra 2 baøi haùt:
Nhöõng boâng hoa nhöõng baøi ca, Öôùc mô
OÂn taäp Taäp ñoïc nhaïc soá 4
Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái 2 bài hát.
Học sinh đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 4.
Học sinh biểu diễn 2 bài hát thật sinh động.
Qua bài ôn, giúp học sinh say mê âm nhạc hơn.
Giáo viên chuẩn bị:
Đàn organ, theo phách, cách biểu diễn.
Sgk âm nhạc 5.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
k Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát
² Mục đích: Kiểm tra cách trình bày và biểu diễn.
² Hình thức: Nhóm, cá nhân.
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Cho học sinh hát ôn lại 2 bài.
Giáo viên kiểm tra.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Cả lớp.
Lắng nghe.
Cả lớp.
Kiểm tra nhóm → cá nhân trình bày.
k Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4
² Mục đích: Ôn nhạc, lời ca, gõ đệm bài TĐN.
² Hình thức: Nhóm, cá nhân.
Giáo viên đệm đàn, học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4.
Cho học sinh trình bày bài TĐN số 4.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Cả lớp.
Nhóm → cá nhân.
k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dò:
Ôn lại các bài hát, bài TĐN.
Xem trước bài “Hát mừng”.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 19
Hoïc haùt baøi: Haùt möøng
Mục tiêu:
Học sinh biết hát một bài dân ca của đồng bào Hrê (Tây Nguyên). Hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca.
Hát thể hiện tình cảm của bài.
Giáo dục học sinh yêu làn điệu dân ca, yêu cuộc sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc.
Giáo viên chuẩn bị:
Đàn organ, theo phách, bảng phụ chép bài hát.
Tranh ảnh, bản đồ minh hoạ cho bài hát.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
k Hoạt động 1: Dạy hát
² Mục đích: Học sinh hát đúng gõ đệm, tiết tấu, lời ca.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
1. Ổn định: Kiểm tra ĐDHS.
2. Bài mới:
Cho học sinh xem tranh và bản đồ giới thiệu vị trí vùng đất Tây Nguyên và nội dung bài hát.
Giới thiệu bài.
Hát mẫu.
Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu (giáo viên gạch chân những chữ luyến xuống).
Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
Cho học sinh luyện tập.
Cả lớp.
Quan sát, lắng nghe.
Lắng nghe.
Đồng thanh.
Cả lớp → nhóm.
Các nhóm → cá nhân.
k Hoạt động 2: Gõ đệm
² Mục đích: Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Giáo viên nhận xét chung.
Cả lớp → nhóm → cá nhân.
k Hoạt động 3: Củng cố
² Mục đích: Khắc sâu lời ca và cách biểu diễn một bài hát.
² Hình thức: Cá nhân.
Cho học sinh năng khiếu biểu diễn bài hát.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng.
1, 2 em biểu diễn.
Lắng nghe.
k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dò:
Ôn lại bài hát, sáng tạo động tác.
Xem trước bài TĐN số 5.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 20
OÂn taäp baøi haùt: Haùt möøng
Taäp ñoïc nhaïc: Taäp ñoïc nhaïc soá 5
Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, sắc thái của bài.
Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5.
Hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ.
Giáo viên chuẩn bị:
Đàn organ, theo phách.
Động tác phụ hoạ cho bài hát.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
k Hoạt động khởi động:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo vận động phụ hoạ.
Giáo viên nhận xét chung.
Cả lớp.
1 HS thực hiện.
1 HS
1 HS
k Hoạt động 1: Ôn bài hát “Hát mừng”
² Mục đích: Hát kết hợp biểu diễn.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm.
Giới thiệu bài mới.
Cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm.
Giáo viên hướng dẫn động tác phụ hoạ theo một số động tác của học sinh và SGV.
Giáo viên nhận xét chung.
Lắng nghe.
Cả lớp → nhóm.
Cả lớp.
k Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 5
² Mục đích: Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ kết hợp gõ đệm.
² Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm.
Giáo viên đính bảng phụ có ghi sẵn luyện tập cao độ và tiết tấu.
Cho học sinh luyện tập theo thang âm.
Đ - R - M - S - L - Đ
Cho học sinh luyện tập theo tiết tấu.
Bước 1: Đọc chậm để luyện cao độ.
Bước 2: Ghép cao - trường độ với tốc độ vừa.
Bước 3: Đọc với tốc độ vừa phải.
Bước 4: Ghép lời ca - gõ theo phách.
Giáo viên nhận xét chung.
Quan sát.
Cả lớp → nhóm → cá nhân.
k Hoạt động 3: Củng cố
² Mục đích: Học hỏi thêm cách trình bày bài TĐN.
² Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
Cho học sinh biểu diễn bài TĐN số 5.
Giáo viên nhận xét.
Cá nhân thực hiện.
Lắng nghe.
k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dò:
Ôn lại bài hát và bài TĐN.
Đọc trước bài “Tre ngà bên lăng Bác”.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
File đính kèm:
- Am nhac Lop 5 (T1-T20).doc