Giáo án lớp 5 môn Âm nhạc - Tuần 1 - Bài 1: Ôn tập một số bài hát đã học

MỤC TIÊU:

 - HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.

II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

 - Nhạc cụ quen dùng , băng đĩa bài hát lớp 4.

 - SGK Âm nhạc 5.

 2.Học sinh :

 - SGK Âm nhạc 5. Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: (5/)

 Tổng số = ? Vắng = ?

 

doc54 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Âm nhạc - Tuần 1 - Bài 1: Ôn tập một số bài hát đã học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể chuyện âm nhạc. I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca , đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc . - HS nghe câu chuyện “ Khúc hát dưới trăng” để biết về nhạc sỹ Bét –tô - ven. Giáo dục HS tình yêu thương con người. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ , băng đĩa, máy nghe. - Ôn lại một số động tác phụ hoạ . Tranh minh hoạ 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ ( song loan , thanh phách ). III. Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức. Tổng số = ? Vắng = ? 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 em lên bảng thể hiện bài “ Em vẫn nhớ trường xưa ” - GV nhận xét đánh giá , động viên các em. 3. Bài mới: a. Phần mở đầu. GV giới thiệu nội dung bài học. b. Phần hoạt động. * Nội dung 1: (15/) Ôn tập 2 bài hát . “ Màu xanh quê hương ” “ Em vẫn nhớ trường xưa” - GV đàn bắt nhịp cho lớp ôn lại bài 1-2 lần. Liên hệ cho HS tự tìm động tác vận động theo bài. Kết hợp hướng dẫn cho lớp cùng làm. - Sau khi thể hiện xong lấy tinh thần xung phong theo từng tổ thể hiện trước lớp. - GV động viên sửa sai. * Nội dung 2: (10) Kể chuyện âm nhạc - GV giới thiệu tranh minh hoạ và ảnh chân dung Bét- tô - ven cho HS nhận xét. Liên hệ vào câu chuyện “ Khúc nhạc dưới trăng”. - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời? Gây được sự chú ý cho các em , giáo dục HS trong cuộc sống lao động và tình yêu thương con người. Đó là nguồn gốc tạo nên những tác phẩm nghệ thuật có giá trị. - GV kể lại cho HS nghe 1 lần . Liên hệ cho lớp học cùng nghe đĩa nhạc ( nếu có ) c. Phần kết thúc: (5) - GV hệ thống lại nội dung của giờ học giúp HS nắm bắt được. Lớp ôn lại bài hát “ Em vẩn nhớ trường xưa”. Động viên các em. - Hướng dẫn bài cũ. Tuần 29 : Thứ hai , ngày 28 tháng 3 năm 2012 Âm nhạc: Bài 29: - Ôn tập nhạc số 7; số 8 . - Nghe nhạc. I. Mục tiêu: - HS ôn tập TĐN số 7; TĐN số 8. Kết hợp gõ đệm. HS nghe và cảm thụ một bài dân ca, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ , băng đĩa, máy nghe. - Đọc và đánh nhịp theo bài TĐN. 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ ( song loan , thanh phách ). III. Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức. Tổng số = ? Vắng = ? 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 em lên bảng thể hiện bài “ Em vẫn nhớ trường xưa ” - GV nhận xét đánh giá , động viên các em. 3. Bài mới: a. Phần mở đầu. GV giới thiệu nội dung bài học. b. Phần hoạt động. * Nội dung 1: (15/) Ôn tập đọc nhạc số7; số 8 . - GV đàn giai điệu cho lớp nghe 1-2 lần. Liên hệ cho HS luyện cao độ và gõ tiết tấu theo bài. Kết hợp hướng dẫn cho lớp cùng đọc gõ đệm theo phách và hát lời. - Sau khi thể hiện xong lấy tinh thần xung phong theo từng tổ thể hiện trước lớp. - GV động viên sửa sai. * Nội dung 2: (10) Nghe nhạc - GV giới thiệu và cho HS nghe 1 bài dân ca ( nói tên và xuất xứ) học sinh nói lên cảm nhận sau khi được nghe nhận xét. Liên hệ giáo dục lòng yêu quý dân ca. - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời? Gây được sự chú ý cho các em , giáo dục HS trong cuộc sống lao động và tình yêu thương con người. Đó là nguồn gốc tạo nên những tác phẩm nghệ thuật có giá trị. - GV kể lại cho HS nghe 1 lần . Liên hệ cho lớp học cùng nghe đĩa nhạc c. Phần kết thúc: (5) - GV hệ thống lại nội dung của giờ học giúp HS nắm bắt được. Lớp ôn lại bài hát “ Em vẩn nhớ trường xưa”. Động viên các em. - Hướng dẫn bài cũ. Tuần 30 Thứ hai , ngày 4 tháng 4 năm 2012 Âm nhạc: Bài 30: - Học bài hát : “ Dàn đồng ca mùa hạ” Nhạc : Minh Châu. Lời thơ: Nguyễn minh Nguên . I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc . - Giáo dục tình HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ , băng đĩa, máy nghe. 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ ( song loan , thanh phách ). III. Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức. Tổng số = ? Vắng = ? 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 em lên bảng thể hiện bài TĐN số 8. - GV nhận xét đánh giá , động viên các em. 3. Bài mới: a. Phần mở đầu. GV giới thiệu nội dung bài học ( Tranh minh hoạ ). b. Phần hoạt động. * Nội dung 1: (15/) Học bài hát . “ Dàn đồng ca mùa hạ ” Hoạt động1: Dạy bài hát. - GV đàn hát mẩu cho HS nghe 1-2 lần . Gọi 1 em đọc lời ca của bài cho cả lớp cùng nghe. Liên hệ tập từng câu theo bài. Kết hợp hướng dẫn theo giai điệu của đàn. - Sau khi tập xong lấy tinh thần xung phong theo từng tổ thể hiện trước lớp. - GV động viên sửa sai. * Hoạt động2: (10) Luyện tập bài hát. GV đệm đàn và tập cách hát đối đáp kết hợp đồng ca. Chia lớp làm 2 nhóm đến câu cuối cả lớp đồng ca.Tổ chức thi đua giữa các nhóm gây không khí giờ học sôi nổi. c. Phần kết thúc: (5) - GV chọn 1 nhóm trình bày trước lớp. Đọc ôn bài TĐN số 8. - GV nhắc lại nội dung bài học. Hướng dẫn bài Tuần 31 : Thứ hai , ngày 11 tháng 4 năm 2012 Âm nhạc : Bài 31 : - Ôn tập bài hát “ Dàn đồng ca mùa hạ ” - Nghe nhạc. I . Mục tiêu : - HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái . - Tập trình bày bài hát bằng cách lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Nâng cao cảm thụ khả năng nghe nhạc. II . Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Nhạc cụ đệm hát . Một số động tác phụ hoạ cho bài hát . 2. Học sinh SGK Âm nhạc lớp 5 . Nhạc cụ gõ : song loan , thanh phách .Chuẩn bị một số động tác theo bài. III . Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức. Tổng số = ? Vắng = ? 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 em lên bảng thể hiện bài “ Dàn đồng ca mùa hạ ” - GV nhận xét đánh giá , động viên các em. 3. Bài mới: a. Phần mở đầu. GV giới thiệu nội dung bài học. b. Phần hoạt động. * Nội dung 1: (15/) Ôn tập bài hát “ Dàn đồng ca mùa hạ ”. - GV đàn bắt nhịp cho lớp ôn lại bài 1-2 lần. Liên hệ cho HS tự tìm động tác vận động theo bài. Kết hợp hướng dẫn cho lớp cùng làm và tập cách hát theo lối đối đáp, đồng ca lĩnh xướng. VD: Lĩnh xướng : Lời ve ngân da diết.... nền mây biếc xanh. Đồng ca : Dàn đồng ca mùa hạ. . .ve ve ve ve ve. - Sau khi thể hiện xong lấy tinh thần xung phong theo từng tổ thể hiện trước lớp. - GV động viên sửa sai. * Nội dung 2: (10) Nghe nhạc. - GV giới thiệu tên tác giả, tác phẩm. Cho HS nghe lần thứ nhất. - HS trả lời câu hỏi cảm nhận của bài trước khi nghe ? Cho các em nghe lại cho cả lớp đứng lên nhún chân theo giai điệu của bài vẫy tay theo nhạc. GV nhắc lại nội dung của bài và giáo dục các em nhằm nâng cao khả năng nhận thức âm nhạc đối với đời sống của con người. c. Phần kết thúc: (5) - Đọc ôn bài TĐN số 7. - GV nhắc lại nội dung bài học. Hướng dẫn bài cũ Tuần 32 Thứ hai , ngày 18 tháng 4 năm 2011 Âm nhạc: Bài 32: - Học bài hát : “ Em là bông hồng nhỏ” Nhạc và lời : Trịnh công Sơn I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc . - Giáo dục tình HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ , băng đĩa, máy nghe. 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ ( song loan , thanh phách ). III. Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức. Tổng số = ? Vắng = ? 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 em lên bảng thể hiện bài TĐN số 8. - GV nhận xét đánh giá , động viên các em. 3. Bài mới: a. Phần mở đầu. GV giới thiệu nội dung bài học ( Tranh minh hoạ ). b. Phần hoạt động. * Nội dung 1: (15/) Học bài hát . “ Em là bông hồng nhỏ ” Hoạt động1: Dạy bài hát. - GV đàn hát mẩu cho HS nghe 1-2 lần . Gọi 1 em đọc lời ca của bài cho cả lớp cùng nghe. Liên hệ tập từng câu theo bài. Kết hợp hướng dẫn theo giai điệu của đàn. - Sau khi tập xong lấy tinh thần xung phong theo từng tổ thể hiện trước lớp. - GV động viên sửa sai. * Hoạt động2: (10) Luyện tập bài hát. GV đệm đàn và tập cách hát đối đáp kết hợp đồng ca. Chia lớp làm 2 nhóm đến câu cuối cả lớp đồng ca.Tổ chức thi đua giữa các nhóm gây không khí giờ học sôi nổi. c. Phần kết thúc: (5) - GV chọn 1 nhóm trình bày trước lớp. Đọc ôn bài TĐN số 8. - GV nhắc lại nội dung bài học. Hướng dẫn bài c Tuần 33 : Thứ hai , ngày 25 tháng 4 năm 2011 Âm nhạc : Bài 33 : - Ôn tập bài hát “ Dàn đồng ca mùa hạ ” - Nghe nhạc. I . Mục tiêu : - HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái . - Tập trình bày bài hát bằng cách lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Nâng cao cảm thụ khả năng nghe nhạc. Tập đọc nhạc số 7. “ Em tập lái ô tô ” - GV cho HS nhận xét bài TĐN ( về nhịp , cao độ , trường độ). VD: - Luyện đọc cao độ - Luyện tiết tấu. 2/ Đơn đơn đơn đơn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đen . - Liên hệ vào bài tập đọc nhạc. “ Em tập lái ô tô ” Trích nhạc : Đoàn Phi Vui tươi – nhí nhảnh Po pí po po po, tôi lái xe ô tô. Po pí po, tôi lái xe, có ai đi không nào? Tập theo các bước : Bước 1 : Đọc chậm Bước 2 : Ghép cao độ và trường độ Bước 3 : Đọc tốc độ vừa - Khi tập xong kết hợp ghép lời ca cùng gõ phách. c. Phần kết thúc: (5) - Đọc ôn bài TĐN số 7. - GV nhắc lại nội dung bài học. Hướng dẫn bài cũ. đọc nhạc số 6 . “ Chú bộ đội ” - GV cho HS luyện cao độ. Luyện tiết tấu. 2/4 Đen đen đen đơn. . . . . . . . . . . . trắng. - Liên hệ vào bài tập đọc nhạc. “ Chú bộ đội ” Trích nhạc : Hoàng Hà Vui tươi – nhí nhảnh Chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm. Súng chắc trong tay chú canh giữ cho hoà bình - Khi tập xong kết hợp ghép lời ca cùng gõ phách. c. Phần kết thúc: (5) - Đọc ôn bài TĐN số 6. - GV nhắc lại nội dung bài học. Hướng dẫn bài cũ. - GV cho HS luyện cao độ. - Luyện tiết tấu. 2/4 Đen đen đen đơn. . . . . . . . . . . . . trắng. - Liên hệ vào bài tập đọc nhạc. “ Chú bộ đội ” Trích nhạc : Hoàng Hà Vui tươi – nhí nhảnh Chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm. Súng chắc trong tay chú canh giữ cho hoà bình - Khi tập xong kết hợp ghép lời ca cùng gõ phách. c. Phần kết thúc: (5) - Đọc ôn bài TĐN số 6. - GV nhắc lại nội dung bài học. Hướng dẫn bài cũ.

File đính kèm:

  • docGiao an am nhac 5(1).doc
Giáo án liên quan