- HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp.
- HS đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết về một tài năng âm nhạc dân tộc.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc giới thiệu bản Dạ cổ hoài lang
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 3569 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Âm nhạc - Tiết 15: Ôn tập : Tập đọc nhạc số 3, số 4 kể chuyện âm nhạc (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 Âm nhạc
ÔN TẬP : TĐN SỐ 3, SỐ 4
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp.
- HS đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết về một tài năng âm nhạc dân tộc.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc giới thiệu bản Dạ cổ hoài lang
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Ôn tập TĐN số 3
2. Ôn tập TĐN số 4
3. Kể chuyện âm nhạc
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV đàn giai điệu, yêu cầu một nhóm HS trình bày bài hát Ước mơ
+ GV đàn giai điệu, yêu cầu một nhóm HS trình bày bài hát Những bông hoa những bài ca
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay, các em sẽ ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Luyện tập cao độ
- GV quy định đọc các nốt Đô- Rê- Mi- Rê- Đô, rồi đàn cho HS đọc hòa theo.
- GV quy định đọc các nốt Mi- Son- La- Son- Mi, rồi đàn cho HS đọc hòa theo.
* Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu
* Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
* Luyện tập cao độ
- GV quy định đọc các nốt Đô- Rê- Mi- Son, rồi đàn cho HS đọc hòa theo.
- GV quy định đọc các nốt Mi- Son- La- Đố, rồi đàn cho HS đọc hòa theo.
* Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu
* Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
* Kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
- GV giới thiệu: Câu chuyện nói về danh nhân âm nhạc Việt nam, đó là Nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Một trong những sáng tác của ông là bản Dạ cổ hoài lang, bản nhạc này được đồng bào Nam Bộ rất yêu thích và coi như một tài sản tinh thần vô giá.
- GV kể chuyện theo tranh minh họa
- Giải thích: Gia Định là tên gọi xưa, hiện nay, địa danh này thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ?
+ Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế tên là gì?
+ Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay đã được khoảng bao nhiêu năm?
- Tổ chức cho HS kể chuyện
- Tổ chức thi kể trước lớp.
- Cho HS nghe nhạc minh họa
- Giáo dục HS:
+ Lòng tự hào với nền âm nhạc dân tộc.
+ Yêu mến và bảo vệ các làn điệu dân ca.
+ 2 nhóm HS thực hiện
- HS nghe
- HS luyện cao độ
- HS thực hiện:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 3
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Sau đó đổi lại phần trình bày.
- HS thực hiện:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Sau đó đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
- HS luyện cao độ
- HS thực hiện:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 4
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Sau đó đổi lại phần trình bày.
- HS thực hiện:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Sau đó đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
- HS nghe.
- HS nghe câu chuyện
- HS nghe, ghi nhớ
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- 2 HS thi kể trước lớp
- HS nghe nhạc
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Học bài hát do địa phương tự chọn, bài: Đất nước tươi đẹp sao
File đính kèm:
- Tiet 15 AN - On TDN so 3, so 4, Ke chuyen am nhac.doc