I.Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh ¶nh minh ho¹
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
3 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia + Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 1
KÓ chuyÖn
KÓ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh ¶nh minh ho¹
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4p
1p
10p
20p
3p
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường.
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV hướng dẫn HS phân tích đề.
-Gọi 2 HS đọc các gợi ý trong SGK/127, 128
-Gọi HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Hướng dẫn HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
c.Hoạt động 2: HS kể chuyện.
-Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Cùng nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Gọi đại diện các nhóm thi kể.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
3.Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 14.
-2 HS kể chuyện.
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc đề bài.
-2 HS đọc gợi ý.
-Nêu tên câu chuyện sẽ kể.
-Lập dàn ý.
-Kể chuyện theo nhóm đôi.
-Thi kể chuyện.
TiÕt 2TËp ®äc
Trång rõng ngËp mÆn
I.Yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
2. Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn được phục hồi.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh rừng ngập mặn trong SGK.
III.Các hoạt động dạy, học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4p
1p
12p
10p
10p
2p
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS đọc bài Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi của bài.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
Tiến hành:
-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
-GV chia bài thành ba đoạn tương ứng với 3 đoạn trong bài.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn được phục hồi.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/129.
-GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện.
d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài.
Tiến hành:
-Hướng dẫn HS đọc thể hiện nội dung thông báo của từng đoạn văn.
-Cho cả lớp đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV và HS nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
-Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
-2 HS đọc bài.
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc toàn bài.
-HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại ý nghĩa.
-HS theo dõi.
-Cả lớp luyện đọc.
-HS thi đọc.
File đính kèm:
- KC TD.doc