I. Mục tiêu:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện. về biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động:
42 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 học kì I - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
Học sinh nhận xét.
Tiết 40 : TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm.
- Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau?
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới:
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m.
dm ; cm ; mm
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m.
km ; hm ; dam
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề:
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời .
1 km bằng bao nhiêu hm
1 km = 10 hm
1 hm bằng 1 phần mấy của km
1 hm = km hay = 0,1 km
1 hm bằng bao nhiêu dam
1 hm = 10 dam
1 dam bằng bao nhiêu m
1 dam = 10 m
1 dam bằng bao nhiêu hm
1 dam = hm hay = 0,1 hm
- Tương tự các đơn vị còn lại
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
- Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:
1 km = m
1 m = cm
1 m = mm
1 m = km = km
1 cm = m = m
1 mm = m = m
- Học sinh hỏi
- Học sinh trả lời
- Giáo viên ghi kết quả
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km
1mm = 0,001m
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Gv cho hs làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con.
- Học sinh làm vở hoặc bảng con.
- Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở.
Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Hoạt động nhóm đôi
- Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD
- Học sinh thảo luận
6m 4 dm = km
Học sinh nêu cách làm
6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m
10
8 dm 3 cm = dm
8 m 23 cm = m
8 m 4 cm = m
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân.
Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số).
Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
* Bài 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
Giáo viên yêu cầu HS làm vở
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
Học sinh đọc đề
Học sinh làm vở
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở
- Học sinh làm vở
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
- Hs thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10.
- Giáo viên chọn 10 bạn làm nhanh sẽ được tặng 1 bạn 1 bông hoa điểm 10.
- Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài).
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở
- Học sinh làm vở
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng.
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên chuẩn bị sẵn số hiệu của từng học sinh trong lớp.
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên bốc ngẫu nhiên trúng số thứ tự em nào em đó lên sửa.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề?
- Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m?
346m = hm
7m 8cm = m
8m 7cm 4mm = cm
- Nêu phương pháp đổi.
Dặn dò:
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
THỂ DỤC (TIẾT 16)
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang , dóng hàng, điểm đúng số của mình.
- Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải , vòng trái.
- Biết cách thực hiện động tác vươn thuở và tay của bài TD phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Địa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Mở đầu :
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 2 – 3 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân tập : 1 – 2 vòng .
- Khởi động xoay các khớp : 2 phút .
- Chơi trò chơi tự chọn : 1 phút .
Cơ bản :
MT : Giúp HS thực hiện được 2 động tác vươn thở , tay và chơi được trò chơi thực hành .
a) Học động tác vươn thở : 3 – 4 lần
- Nêu tên động tác , sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo .
- Lưu ý HS : hít vào bằng mũi , thở ra bằng miệng .
b) Học động tác tay : 3 – 4 lần
- Dạy tương tự như động tác vươn thở .
c) Oân lại 2 động tác : 2 – 3 lần
- Chia nhóm để HS tự ôn luyện .
c) Trò chơi “Dẫn bóng” : 4 – 5 phút .
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Quan sát , nhận xét , biểu dương .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm tự luyện tập .
- Chơi thử 1 lần .
- Chơi chính thức có thi đua .
Phần kết thúc :
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
- Hệ thống bài : 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Thả lỏng : 2 phút .
KĨ THUẬT (TIẾT 8)
NẤU CƠM (TIẾT 2)
I. Mơc tiªu :
HS cÇn ph¶i:
BiÕt c¸ch nÊu c¬m.
Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ nÊu c¬m giĩp gia ®×nh.
II. §å dïng d¹y häc:
Tranh SGK, phÊn mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu.
Néi dung d¹y vµ häc chđ yÕu
Ph¬ng ph¸p d¹y vµ häc
A. KiĨm tra bµi cị:
- KĨ tªn c¸c dơng cơ, nguyªn liƯu cÇn chuÈn bÞ ®Ĩ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un?
- Tr×nh bµy c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ?
- Theo em, muèn nÊu c¬m b»ng bÕp ®un dËt yªu cÇu ( chÝn ®Ịu, dỴo), cÇn chĩ ý nhÊt kh©u nµo ?
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi .
2. Néi dung ho¹t ®éng:
*Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iƯn.
- NÕu lùa chän mét trong hai c¸ch nÊu c¬m, em sÏ chän c¸ch nÊu c¬m nµo khi giĩp ®ì gia ®×nh ? V× sao ?
* Ho¹t ®éng 2:
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
C.Cđng cè, dỈn dß :
- GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cđa hs
- Híng dÉn HS ®äc tríc bµi " Luéc rau" vµ t×m hiĨu c¸c c«ng viƯc chuÈn bÞ vµ c¸ch luéc rau t¹i gia ®×nh
*Ph¬ng ph¸p kiĨm tra , ®¸nh gi¸.
- 3 HS tr¶ lêi c©u hái.
- HS vµ GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng.
- GV nªu mơc tiªu tiÕt häc, ghi tªn bµi trªn b¶ng, HS ghi vë.
- Híng dÉn HS ®äc néi dung mơc 2 vµ quan s¸t h×nh 4 SGK
- Yªu cÇu HS so s¸nh nh÷ng nguyªn liƯu vµ dơng cơ cÇn chuÈn bÞ ®Ĩ nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iƯn víi nÊu c¬m b»ng bÕp ®un
- §Ỉt c©u hái ®Ĩ yªu cÇu hs nªu c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iƯn vµ so s¸nh víi nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
- NÕu GV chuÈn bÞ ®ỵc ®å dïng d¹y häc th× gäi 1-2 hs lªn thùc hiƯn c¸c thao t¸c chuÈn bÞ vµ c¸c bíc nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iƯn. GV vµ HS kh¸c quan s¸t uèn n¾n.
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái trong mơc 2(SGK) vµ HDHS vỊ nhµ giĩp gia ®×nh nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iƯn.
- Sư dơng c©u hái cuèi bµi ®Ĩ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa hs
- Gv nªu ®¸p ¸n cđa bµi tËp. hs ®èi
chiÕu l¹i kÕt qu¶ bµi lµm víi ®¸p ¸n ®Ĩ tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa m×nh.
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶ tù ®¸nh gi¸. GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa hs.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I . Mục tiêu :
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trò qua một tuần học tập .
- Có biện pháp khắc phục , nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn .
- Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ .
- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ .
II . Chuẩn bị :
Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .
Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
III . Nội dung :
1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .
- Tổ 1 :
- Tổ 2 :
- Tổ 3 :
- Tổ 4 :
- Tổ 5 :
* Chú ý những học sinh được điểm 10 .
2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần :
- Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến : Mộng Thâm , Ý Nhi , Hùynh Như , Hồng Nhung , ( Ngô) Tiên , Khánh , Kim Nguyên , Mai ,
- Những học sinh nói chuyện nhiều trong giờ học , nghỉ học nhiều , không chép bài , còn thụ động , không tham gia phát biểu ý kiến : Hải , ( Đào) Tiên , Bé Nhi , Thúy An , Ngân , Lanh , Lẹ , Cẩm Nhung , Phượng ,
3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
* Những học sinh tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở .
- Học sinh tuyên dương : Mộng Thâm , Ý Nhi , Khánh ,
- Học sinh cần nhắc nhở : Hải , Phát , Hồ , Lộc , Kim Ngân , Cang , Trong ,
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp .
File đính kèm:
- lop 5.doc