I. Mục đích -yêu cầu
A. Tập đọc :
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật; bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyên: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.(TL được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện :
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật
II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện SGK.
HS : Xem trước bài
26 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nx, GV nx chữa.
+ HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài vào vở – đổi vở kiểm ta
HS lên bảng làm – lớp nx, Gv nx sửa
+ HS đọc đề – tóm tắt
? Bài toán hỏi gì? cho biết gì?
HS làm vào vở – 1 HS lên bảng làm.
HS nx, GV nx chữa bài.
+ HS đọc thầm bài tập
? Bài tập yêu cầu gì?
? Muốn vẽ được đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì?
? Muốn vẽ được đoạn thẳng MN ta làm tn?
HS tự làm vào vở nháp – HS lên bảng làm
HS nx, GV nx chữa bài.
Bài 1.Viết(theo mẫu):
4 gấp 6 lần 5 gấp 8lần
7 gấp 9 lần 7 gấp 5 lần
6 gấp 7 lần 4 gấp 10 lần
Bài 2.Tính:
Bài 3. Bài giải
Số bạn nữ của buổi tập múa là:
6 x 3 = 18(bạn)
Đáp số: 18 bạn.
Bài 4.
Củng cố - Dặn dò :
- HS nhắc lại nội dung bài – GV nhận xét giờ học.
- Về học bài – Chuẩn bị bài sau.
Chính tả: Tiết 14
Nghe - viết : Bận
I. Mục đích, yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài thơ 4 chữ
- Làm đúng bài tập điề vần en/ oen(BT2) ; làm đúng BT3 (chọn 4 trong 6 tiếng)
- GD HS rốn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2.
- 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng để các nhóm làm BT 3a.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định : Hát
2. Kiểm tra : - lớp viết bảng con: tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
- 1 HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ. Sau đó 1 HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự tên 38 chữ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
+ GV đọc một lần khổ thơ 2 + 3.
HS đọc lại
? Bài thơ viết theo thể thơ gì?(thơ 4 chữ)
? Những chữ nào cần viết hoa?
? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
HS luyện viết các từ khó vào vở nháp.
HS nx , GV nx sửa sai
+ HS viết bài vào vở
- GV đọc thong thả từng cụm từ cho HS viết.
- GV đọc lại cho HS soát bài.
+ GV chấm ,chữa bài
GV thu một số bài chấm – sửa lỗi.
+ HD HS làm BT
*HS đọc thầm bài tập
HS làm bài vào vở - đổi vở kiểm tra.
HS thi điền nhanh trên bảng.
4- 5 HS đọc lại kết quả đúng.
- GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
*HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- GV phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm viết bài.
- Các nhóm trình bày bài
- HS, GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
1.Viết đúng:
- hát ru
- đánh thù
- ánh sáng
2. Điền vào chỗ trống en hay oen?
Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát
(3).Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
a)- trung, chung
- trai, chai
- trống, chống
4. Củng cố: Dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài – nhận xét giờ học.
- Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả. Chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật: Tiết 6
Vẽ theo mẫu: vẽ cái chai
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đăc điểm, hình dáng , tỉ lệ của một vài loại chai.
- HS biết cách vẽ và vẽ được cái chai theo mẫu.
- HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị: GV: 1 số cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau.
1 số bài vẽ của HS lớp trước.
HS : Dụng cụ vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: Hát
Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới
Giới thiệu bài
Nội dung:
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Gv đặt mẫu HS quan sát
? Chai gồm có mấy phần?
? Chai được làm bằng chất liệu gì? Có màu sắc ntn?
+ Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV cho từng nhóm chọn màu và vẽ.
- Bố cục bài vẽ vào phần giấy ở vở tập vẽ hay giấy đã chuẩn bị sao cho hợp lý.
*Vẽ phác khung hình của chai và đường trục.
*Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai(cổ, vai, thân)
*Sửa những chi tiết cho cân đối
+ Hoạt động 3: thực hành
HS thực hành vẽ – GV bao quát chung, giúp HS yếu.
- Gv điều chỉnh vị trí đặt mẫu cho tất cả HS đều nhìn rõ.
+ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
HS nx, GV nx đánh giá
? Bài vẽ nào giống mẫu hơn? Có bố cục đẹp?
Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại cáh vẽ – GV nhận xét giờ học.
- Về nhà quan sát các loại chai tập vẽ lại – chuẩn bị bài sau.
Thể dục : Tiết 14
Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh”
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị một số cột mốc để tập đi chuyển hướng phải, trái và trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi “Qua đường lội”.
- Thực hiện một số động tác RLTTCB.
2. Phần cơ bản
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
Cán sự chỉ huy, GV uốn nắn và sửa sai cho những em thực hiện chưa tốt. Có thể cho các tổ thi đua với nhau xem tổ nào thực hiện nhanh, đúng, đẹp.
+ Ôn đi chuyển hướng phải - trái.
GV thay đổi vị trí đặt các cột mốc để HS đi và tự điều chỉnh các hàng cho đều. Lần 1 GV chỉ huy, từ lần 2 để cán sự điều khiển, GV uốn nắn và giúp đỡ các em thực hiện chưa tốt.
+ Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.
Khi GV hô ngồi thì các em phải nhanh chóng ngồi xuống. Nếu GV hô đứng thì phải nhanh chóng đứng lên. Ai thực hiện sai động tác phải chạy một vòng xung quanh các bạn.
3. Phần kết thúc
- Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ.
Ngày soạn: 07 / 10/ 2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Toán: Tiết 35
Bảng chia 7
I.Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 để giải bài toán có lời văn( Có một phép chia 7).
- Bài tập cần làm Bài 1,2,3,4.
- Rốn kĩ năng làm bài cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.
HS : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định : Hát
2. Kiểm tra : 2 HS đọc bảng nhân 7
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn HS lập bảng chia 7
+ Cho HS lấy một tấm bìa (có 7 chấm tròn).
? 7 lấy 1 lần bằng mấy?
- GVchỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: lấy 7 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 (chấm tròn) thì được mấy nhóm?
- GV nói: 7 chia 7 được 1, viết lên bảng
- GV chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng gọi HS đọc.
+ Cho HS lấy hai tấm bìa (mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn).
? Cô có bao nhiêu chấm tròn?Vì sao?
? 7 lấy 2 lần bằng mấy?
- GV viết lên bảng - HS đọc.
? Có 14 chấm tròn cô chia đều vào các tấm bìa. Vậy cô có mấy tấm bìa?
? Từ phép nhân 7 x 2 = 14 lập cho cô phép chia có số chia là 7?
GV chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng gọi HS đọc.
+ Làm tương tự đối với 7 x 3 = 21
và 21 : 3 = 7, rồi hướng dẫn HS tự làm tương tự với các trường hợp tiếp theo.
GV dùng nhiều hình thức khác nhau để giúp học sinh ghi nhớ bảng chia 7 ngay trong tiết học.
HS đọc đồng thanh bảng chia 7
? Em nx xem các số bị chia là kết quả của phép nhân nào ?
* Thực hành.
+ HS nêu yêu cầu, làm bài vào SGK bằng bút chì.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả từng phép tính.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Phép tính nào không có trong bảng chia 7 ?
* GV củng cố bảng chia 7.
+ HS nêu yêu cầu bài tập
HS tự làm bài vào vở - đổi vở kiểm tra.
- HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét.
- GV giúp HS củng cố mối quan hệ giữa nhân với chia.
+ HS đọc đề tóm tắt
? Bài toán cho biết những gì? Hỏi gì?
HS làm bài vào vở - đổi vở kiểm tra
1 HS lên bảng làm – HS nx
- GV nhận xét, chữa bài.
+ HS đọc đề toán, tự giải vào vở nháp
- 1HS lên bảng làm bài.
HS nx, GV nx chữa bài.
7 x 1 = 7
7 : 7 = 1
7 x 2 = 14
4 : 7 = 2
7 : 7 = 1 42 : 7 = 6
14 : 7 = 2 49 : 7 = 7
21 : 7 = 3 56 : 7 = 8
28 : 7 = 4 63 : 7 = 9
35 : 7 = 5 70 : 7 = 10
Bài 1.Tính nhẩm;
28 : 7 = 70 : 7 =
14 : 7 = 56 : 7 =
49 : 7 = 35 : 7 =
Bài 2.Tính nhẩm:
7 x 5 = 7 x 6 =
35 : 7 = 42 : 7 =
35 : 5 = 42 : 6 =
Bài 3. Bài giải
Mỗi hàng có số HS là:
56 : 7 = 8(HS)
Đáp số: 8 HS.
Bài 4. Bài giải
Số hàng xếp được là:
56 : 7 = 8( hàng)
Đáp số: 8 hàng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Vài HS đọc bảng chia 7 – GV nhận xét giờ học.
- Về học thuộc lòng bảng chia – Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Tiết 7
Nghe- kể: không nỡ nhìn
Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn.
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan đến trách nhiệm của HS trong cộng đồng(BT2).
- Rốn kĩ năng làm bài cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Không nỡ nhìn.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi (trong SGK) làm điểm tựa để HS kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định :Hát
2. Kiểm tra: 1HS đọc bài viết về Buổi đầu đi học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* 1HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK, đọc thầm các gợi ý.
- Gv kể chuyện lần 1( giọng vui, khôi hài)
? Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
? Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
? Anh trả lời thế nào?
- GV kể lần 2
- HS nghe, tập kể lại nội dung câu chuyện theo các bước sau:
+ lần 1: 1HS khá, giỏi kể.
+ lần 2: 5,6 HS thi kể.
- GV nhận xét
? Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
- HS, GV nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất: Kể đúng yêu cầu bài, lưu loát, chân thật.
*- 1HS đọc yêu cầu của bài
- GV giúp HS nắm nội dung yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Cho HS làm việc theo tổ.
Tổ trưởng chọn nội dung họp
Các tổ họp – GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
Gọi 2, 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp
- HS , GV nhận xét đánh giá.
1.Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn.
2. Hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp.
Gợi ý nội dung họp
- Tôn trọng luật đi đường.
- Bảo vệ của công.
- Giúp đỡ gười có hoàn cảnh khó khăn.
4.Củng cố- Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài – GV nhận xét giờ học
- Về học bài – Chuẩn bị bài sau.
Ngày ... tháng ... năm 2010
Phần ký duyệt của BGH
hận xét bài
File đính kèm:
- Giao an 5(9).doc