Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 26

I. MỤC TIÊU:

 HS biết cảm ơn khi được người khác giúp đỡ, cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác.

 Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng người khác và bản thân.

 HS có thái độ tôn trọng những người xung quanh.

 HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hằng ngày.

II. ĐỒ DÙNG:

 Tranh minh hoạ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bệnh nguy hiểm xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt là dịch HIV/ADIS. - HS chỉ và nêu tên các nước: Ai Cập, Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri. - HS trả lời theo kinh nghiệm của bản thân. - Kết luận: Hầu hết các nước ở châu phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu thốn. Hoạt động 3 Ai cập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội Ai cập - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 người cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành bảng thống kê như sau: ( phần chữ in nghiêng tron bảng là phần HS thực hiện) Ai Cập Các yếu tố Đặc điểm Vị trí địa lí Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối của ba châu lục: á, âu, phi. Có kênh đào Xuy-ê nổi tiếng. Sông ngòi Có sông Nin, là một con sông lớn, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất. Đất đai Đồng bằng được sông Nin bồi đắp nên rất màu mỡ. Khí hậu Nhiệt đới, nhiều mưa Kinh tế Kinh tế tương đối phát triển ở châu phi Các ngành kinh tế: khai thác khoáng sản, trồng bông, du lịch... Văn hoá- kiến trúc Từ cổ xưa đã nổi tiếng với nền văn minh sông Nin Kim tự tháp Ai Cập, tượng nhân sư là công trình kiến trúc cổ vĩ đại - GV theo dõi HS làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS để có bảng thống kê hoàn chỉnh như trên. - GV tổ chức cho HS chia sẻ các thông tin, tranh ảnh mình sưu tầm được về đất nước Ai Cập. - GV theo dõi, tuyên dương HS. - HS nêu câu hỏi nhờ GV giúp đõ khi có khó khăn. - Mỗi nhóm báo cáo về 1 yếu tố, HS các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Một số HS trình bày các kết quả sưu tầm của mình trước lớp. Củng cố, dặn dò ? Qua tiết nhọc ngày hôm nay em biết được đièu gì về đất nước Châu Phi. - GV tổng kết tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về rừng rậm A-ma-dôn. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Lớp 4B, 4A Địa lý Dải đồng bằng Duyên Hải miền Trung. I. Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết: + Chỉ trên bản đồ và đọc tên các đồng bằng ở Duyên Hải miền Trung. + Trình bày một số đặc điểm cuả dải đồng bằng Duyên Hải miền Trung. +Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức. + Chia sẻ với người dân Miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ địa lý Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ. - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Bài giảng: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - GV chỉ bản đồ địa lý TNVN: dải đồng bằng Duyên Hải miền Trung. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS quan sát H1 ? Chỉ trên lược đồ và đọc tên các đồng bằng Duyên Hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam. ? Nhận xét về độ lớn của các đồng bằng ở Duyên Hải miền Trung. ? Có những dạng địa hình nào xen giữa các đồng bằn ở Duyên Hải miền Trung. ? Đề ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền, nhân dân ở đây đã làm gì. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV chữa và hoàn thiện. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận. ? Chỉ lược đồ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân. ? Chỉ lược đồ và đọc tên hai thành phố ở phía bắc và phía Nam dãy Bạch Mã. - Quan sát H4, Mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân. - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm. - Gọi đại diện trình bày kết quả. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu một vài nét về mùa hạ, những tháng cuối năm 1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển. - HS quan sát. + Đồng bằng Thanh - Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Nam Ngãi, Bình Phú, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Ninh Bình. + Các đồng bằng nhỏ, hẹp, cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. + Những dạng địa hình phổ biến xen lẫn những đồng bằng ở đây là cồn cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp + ở đây đã trồng phi lao để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền. 2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam: - HS chỉ lược đồ. + Đường đèo Hải Vân nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, 1 bên là sườn núi cao, 1 bên là vực sâu. - GV cung cấp những thông tin mang tính thời sự về tình hình hạn hán, lũ lụt, bão để hướng HS biết cảm thông và chia sẻ với người dân Miền Trung và N khó khăn do thiên tai gây ra. - GV kết luận: ở Duyên Hải miền Trung, mùa Hạ thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây lũ lụt. 3. Củng cố - Dặn dò: ? Nhận xét đặc điểm đồng bằng Duyên Hải miền Trung. - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà học bài và CBBS. Rút kinh nghiệm:....................................................................................................... ..................................................................................................................................... ---------------------- & œ ----------------------- Ngày soạn: 8 – 3 – 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012 Lớp 2B Thủ công Tiết 26: Làm dây xúc xích trang trí (tiết 2) I. Mục tiêu HS biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. Làm được dây xúc xích bằng giấy thủ công. Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học Một số mẫu hình đã học. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. B/Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. 2. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu và nêu câu hỏi: + Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? + Có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào? + Để có được dây xúc xích ta phải làm như thế nào? 3. GV hướng dẫn mẫu + Bước 1: Cắt thành các nan giấy. - Lấy 3-4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1ô, dài 12 ô. Mỗi tờ giấy cắt 4-5 nan. + Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - Bôi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn. - Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất. Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp vòng tròn thứ hai. - Làm giống như vậy đối với các nan tiếp theo. 4. HS thực hành. - Yêu cầu HS thực hành làm trong nhóm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị giấy để giờ sau gấp tiếp các bài chưa hoàn thành. - Để đồ dùng lên bàn cho giáo viên kiểm tra - Học sinh nhắc lại tên bài - Làm bằng giấy thủ công. - Nhiều màu sắc. - Cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. - Học sinh quan sát và nhắc lại các bước gấp. - Thực hành theo tổ nhóm. - HS trưng bày sản phẩm - Học sinh nghe và rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ---------------------- & œ ----------------------- Lớp 1B Thủ công Cắt, dán hình vuông (tiết 1). I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Ÿ Kẻ, cắt được hình vuông. Ÿ Cắt, dán được vuông theo 2 cách. II. Chuẩn bị: Ÿ Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô. Bút chì , thước kẻ, kéo , giấy màu. Ÿ 1 tờ giấy kẻ ô... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạtđộng của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét sự chuẩn bị của HS. 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. - Cắt, dán hình vuông. b. Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - Ghim hình mẫu lên bảng hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét. - Hình vuông có mấy cạnh? - Độ dài của các cạnh như thế nào? + Như vậy hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau. c. Hướng dẫn mẫu : * Hướng dẫn kẻ hình vuông: - Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng. - Từ những nhận xét về hình vuông nêu trên và hỏi : Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào ? - Xác định điểm A. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ô ta được điểm B. ? Làm thế nào để xác định được điểm C ? - Ta nối điểm B như nối hình chữ nhật đã học ta được hình vuông ABCD có các cạnh bằng nhau và bằng 7ô. + Hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán. - Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC. * Hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản: - Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ hình chữ nhật đơn giản bằng cách sử dụng hai cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông có độ dài 7 ô . - Hướng dẫn HS lấy điểm A tại 1 góc của tờ giấy. Từ điểm A đếm xuống dưới và sang phải 7 ô để xác định điểm D; B Từ điểm B và điểm D kẻ xuống và sang phải 7 ôtại điểm gặp nhau của hai đường thẳng là điểm C. Ta được hình vuông ABCD. - Cắt rời và dán sản phẩm vào phần trình bày. 4. Học sinh thực hành: - Cho HS thực hành trên tờ giấy kẻ ô. - Thực hành các bước thao tác đã học. - Kẻ hình vuông theo hai cách, sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công. - Các em phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng - Quan sát uốn nắn, sửa sai cho những HS còn lúng túng. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị cho bài sau: “Cắt dán hình vuông” tiếp. - HS để đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra. - Bút chì, thước kẻ , kéo , giấy màu. - Vài HS nêu lại đầu bài. Có 4 cạnh. Các cạnh của hình vuông đều bằng nhau và bằng 7 ô vuông. A B D C A B D C A B D C - HS thực hành cá nhân. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................... ...................................................................................................................................... ---------------------- & œ -----------------------

File đính kèm:

  • docGiao an bo mon Dao duc Lich su va Dia ly.doc
Giáo án liên quan