Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21

I. Mục tiêu

- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian: 1935; 1946; 1948; 1952, súng ba - dô - ca.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

* HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài. Rèn HS kỹ năng tư duy sáng tạo trong học tập.

II. Đồ dùng dạy - học

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

III. Đồ dùng dạy - học

1. Ổn định

2. Kiểm tra: 2 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn” trả lời câu hỏi.

3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.

 

doc23 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động của thầy và Trò Nội dung bài * B1: HS nêu y/c. - HS luyện bài vào vở => 2 HS lên bảng làm bài. - GV kèm cặp, hướng dẫn HS cách viết PS. - HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, khắc sâu cách làm bài cho HS *B3: HS đọc đề. Quan sát mẫu trong SGK. H: Quy đồng MS 3 PS ta làm ntn? - HS nêu cách quy đồng. GV hướng dẫn lại cho HS. - HS vận dụng và làm ý a, b vào vở => 2 HS lên bảng. - GV nhận xét bài làm HS * B5: HS quan sát bài mẫu a. - HS nêu cách chuyển 30 x11 thành tích có TS là 15 VD: 30 x 11 = 15 x 2 x11 - HS làm ý b, c và nêu kết quả. * Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số. a, và ; và * Bài 2: a, và 2 viết được là: và và quy đồng mẫu số thành: = = ; giữ nguyên b, 5 và * Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. a, ; ; quy đồng mẫu số thành = = = = ; = = b, ; ; * Bài 5: Tính theo mẫu. b, = = c, = = = 1 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen HS luyện bài có kết quả). - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Đ 42 Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu - HS nắm được cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) của một bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (B1 mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (B2) II. Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải B1, B2 phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và Trò Nội dung bài - 1 HS đọc nội dung B1. Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm bài “Bãi ngô”, xác định đoạn và nội dung đoạn. - GV chốt ý và đưa bảng phụ ghi lời giải. - 3 HS nêu lại lời giải ở bảng phụ * 1 HS đọc B2 H: B2 yêu cầu gì? - 1 HS đọc bài “Cây mai tứ quý”, xác định đoạn và nội dung từng đoạn. Nêu sự khác nhau. - HS nêu ý kiến. GV bổ sung chốt lại kết quả đúng. Đưa bảng phụ ghi bài làm hoàn chỉnh. - HS nêu lại kết quả ở bảng phụ. H: Qua 2 bài văn trên em thấy bài văn miêu tả cây cối có mấy phần? * 3 HS nêu phần ghi nhớ SGK. * 1 HS đọc ND B1. Lớp đọc thầm bài “Cây gạo” và xác định trình tự miêu tả trong bài. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét kết luận bài làm đúng. * B2: HS đọc đề. Chọn cây ăn quả quen thuộc. - GV dán tranh, ảnh một số cây ăn quả. - HS lập dán ý và trình bày miệng dàn ý => GV nhận xét, bổ xung bài làm HS I. Nhận xét. Đoạn Nội dung Đ1: 3 dòng đầu Đ2: 4 dòng tiếp Đ3:Còn lại Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trưởng thành ... nõn nà. Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái. Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch * Bài 2 Đoạn Nội dung Đ1: 3 dòng đầu Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại - Giới thiệu bao quát cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) - Đi sâu tả cánh hoa, trái cây - Nêu cảm nghĩ của người miêu tả II. Ghi nhớ: SGK (T31) III. Luyện tập. * Bài 1 Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. * Bài 2 (32) 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. Khoa học Đ 42 Sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu - HS biết nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. II. Đồ dùng dạy - học 1. ổn định 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. • HĐ 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. * MT: HS nhận biết tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai. * Cách tiến hành: H: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? - HS nêu ý kiến khác nhau => HS làm TN như HD T84 SGK. - GN mô tả, HS quan sát H1 dự đoán điều gì xảy ra => HS trả lời. - HS lên bảng làm TN gõ trống, lớp quan sát các mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi. H: Nguyên nhân nào làm tấm ni lông rung động? H: Âm thanh lan truyền từ trống đến tai ntn? - GV nhận xét, bổ xung hoàn chỉnh câu trả lời. * 2 HS đọc mục bạn cần biết T84 SGK. - GV nêu thêm VD: Sự lan truyền rung động trên mặt nước khi ta ném đá xuống mặt nước. Sóng người trên sân vận động, ......... • HĐ 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất rắn. * MT: HS nêu được VD chứng tỏ âm thanh co sthể lan truyền qua chất rắn. * Cách tiến hành: - GV kết hợp với HS làm TN. Lớp quan sát, trả lời. H: Em có nghe thấy tiếng chuông đồng hồ không? H: Theo em âm thanh có truyền qua thành chậu không? H: Nêu VD sự lan truyền âm thanh qua chất rắn, chất lỏng? + Gõ thước vào hộp bút (ống bơ) trên mặt bàn, áp tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta nghe được âm thanh + áp tai xuống đất nghe tiếng ôtô từ xa + cá heo, cá voi có thể nói chuyện với nhau dưới nước. • HĐ 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. * MT: HS nêu VD chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền đi xa nguồn âm. * Cách tiến hành: H: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền đi xa nguồn âm và ngược lại? - HS nêu VD minh hoạ, GV bổ sung thêm. - HS thực hành gõ trống gần (ra xa) ống bơ có bọc ni lông trên có mẩu giấy. - HS quan sát TN và giải thích. • HĐ 4: TC: Nói chuyện qua điện thoại. * MT: Củng cố, vận dụng t/c âm thanh có thể truyền qua vật rắn. * Cách tiến hành: - HS tham gia TC “Điện thoại ống bơ” => GV phát cho HS các mẩu tin. - HS truyền tin cho bạn (nói nhỏ cho bạn nghe), người khác không nghe được. Bạn nào nhớ đúng mẩu tin thì đạt yêu cầu. H: Khi dùng điện thoại ống bơ như trên, âm thanh truyền qua những vật trong môi trường nào? 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS có ý thức làm thí nghiệm đạt kết quả). - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật Đ 21 Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS hiểu cách trang trí hình tròn. - Biết cách trang trí hình tròn. - Trang trí được hình tròn đơn giản. * HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình tròn, tô màu đều , rõ hình chính, phụ. II. Đồ dùng dạy - học - SGK, SGV, đĩa, bát trang trí. - Hình gợi ý cách vẽ trang trí hình tròn, bài vẽ HS năm trước, màu. III. Cách hoạt động dạy - học 1. ổn định 2. Kiểm tra: Bài HS chưa hoàn thành ở tuần 20. 3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và Trò Nội dung bài • HĐ 1: HDHS quan sát, nhận xét - HS quan sát: đĩa, bát được trang trí. H: Đĩa và bát có dạng hình gì? Sử dụng hoạ tiết gì để trang trí? H: Kể tên những đồ vật dạng hình tròn được trang trí? - Lớp quan sát H1, H2 SGK. H: Em nhận xét gì về bố cục, mảng chính, mảng phụ trong H2? H: Hoạ tiết nào được sử dụng trong bài? Cách tô màu các hoạ tiết ntn? - GV nêu ứng dụng TTHT trong cuộc sống: trang trí đĩa, bát, huy hiệu, gạch hoa, ....... • HĐ 2: HDHS vẽ TTHT. - GVHDHS vẽ trên tranh quy trình. - HD vẽ hình tròn trên bảng: Vẽ hình tròn, kẻ trục, phác mảng và chọn chi tiết, tô màu. •HĐ 3: Thực hành. - HS quan sát bài vẽ HS năm trước. - HS thực hành vẽ hoàn thành bài trang trí hình tròn. •HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. - HS trưng bày bài vẽ. GV nhận xét chọn bài vẽ hoàn thành. 1. Quan sát, nhận xét 2. Cách vẽ 3. Thực hành 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập của HS. Về nhà hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt • HĐ1: Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Thơ: Cây Bác Hồ • HĐ2: Nhận xét tuần 21 * Lớp phó nhận xét tuần * Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động Tuần 21 * ý kiến các thành viên lớp • Giáo viên nhận xét tuần 21 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ • HĐ2: Kế hoạch Tuần 22 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Phần kí duyệt của Ban giám hiệu ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an 21.doc