Giáo án Lớp 5 - Buổi chiều - Học kì I

Toán

ÔN TẬP: PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu:

- Luyện tập: phân số thập phân. Biết đọc ,viết phân số thập phân

- Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.

-Rèn kỹ năng chuyển các phân số thành phân số thập phân thành thạo

II. Đồ dùng:

 Hệ thống bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Hát

2. Kiểm tra : - Phân số như thế nào được gọi là phân số thập phân ?

 - VBT Toán nâng cao

3. Bài mới: - Giới thiệu bài

 - Hướng dẫn HS làm bài tập

 

doc156 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Buổi chiều - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế nào? - Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp. - Phái chủ chiến: Chủ trương cùng nhân đân tiếp tục kháng chiến chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc.Tôn Thất Thuyết người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để kháng chiến chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu để bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định dùng súng trước để dành thế chủ động. Đêm mồng 5 tháng 7 năm 1885 cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm ttrời của súng “thần công”, quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tán công thẳng vào đồn Mang Cú và toà Khâm sứ Pháp. Bị đánh bất ngờ quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế vè vũ khí đến gần sáng thì đánh trtả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít. Từ đó một phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ ở cả nước. Câu 10. Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta? Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuùy tùng lên vùng núi Quoảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây ông lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua. Câu 11. Trước khi Thực Dân Pháp xâm lược nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu? Trước khi Thực đân Pháp xâm lược nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu. Bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển một số ngành như dệt gốm đúc đồng... Câu 12. Sau khi Thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột và khai thác tài nguyên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến việc ra đời của những ngành kinh tế nào? Sau khi Thực Dân Pháp đặt ách thống trị ở ViệtNam, chúng khai thác khoáng sản của đát nước ta như khai thác than ở Quoảng Ninh, thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng), bạc ở Ngân Sơn (Bắc Cạn), vàng ở Bồng Miêu ( Quảng Nam). Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta bằng đồng lương rẻ mạt. Chúng cướp đoạt ruộng đất của nông dân đểe lập đồn điền trồng cao su, cà phê, chè. Lần đầu tien ở Việt Nam có đường ô tô, đường ray xe lửa. Câu 13. Ai là người được hưởng các quyền lợi do phát triển kinh tế? Người Pháp là những người được hưởng quyền lợi của sự phát triển kinh tế. Câu 14. Trước khi Thực dân Pháp vào xâm lược Việt Nam có những tầng lớp nào trong vã hội? Trước khi Thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam có 2 giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân. Câu 15. Sau khi Thực Dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội có gì thay đỏi, có thêm tầng lớp mới nào? Sau khi Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đã làm xuất hiện các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa thay đổi, thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện tầng lớp mới như: Viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân. Câu 16. Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Nông dân Việt Nam mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp Câu 17. Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài là con đường phù hợp. Câu 18. Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? tên con tàu nào? Vào ngày nào? Ngày 5 - 6 - 1911, Nguyễn Tất Thành với cái tên mới – Văn Ba đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ-tờ-rê-vin. Câu19. Vì sao Cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử? Nơi đây đã diễn ra sự kiện lịch sử: Bác Hồ ra đi tìm đường cưú nước mới. Nhờ đó cách mạng Việt Nam có được con đường cách mạng đúng đắn. Câu 20. Thông qua bài học em hiểu Bác Hồ là người như thế nào? Bác Hồ luôn suy nghĩ và hành động vì đát nước, vì nhân dân. đồn điền và nhận đông lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng cực khổ. Câu 21. Em biết gì về ngày 19 -8 ? Ngày 19 -8 là ngày kỉ niệm cách mạng Tháng Tám. Câu 22. Em hãy điền tên các sự kiện dưới đây ? Cuối năm 1940 Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta. Tháng3 - 1945 Nhật đảo chính Pháp để xâm chiếm nước ta. Giữa tháng 8 - 1945 quân Nhật ở Châu á thua trận và ra đầu hàng Đồng Minh. Câu 23. Nhận thấy kẻ thù của dân tộc đang suy giảm đi rất nhiều, Đảng ta đã làm gì? Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta đã nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn nước. *Giai đoạn hai : bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân pháp(1945-1954) Câu 24: Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? Nói nước ta đang ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”-tức tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: -Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn tưởng như không vượt qua nổi. -Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập. Câu 25: Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì đIều gì có thể xảy ra đối với đất nước ta? Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì ngày sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói; nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước Nguy hiểm hơn, nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước. Câu 26: Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”? Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy,chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước Câu 27: Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta: -Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ. -Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. -Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nừu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội. Bắt đầu từ ngày 20-12-1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội. Câu 28: Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Câu 29: Trước tình hình đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã làm gì? Trước hoàn cảnh đó nhân dân ta không còn con đường nào khác là phảicamf súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Câu 30: Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn, thực dân Pháp có âm mưu gì? Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? -Sau khi đánh chiếm được các thành phố lớn, thực dân Pháp âm mưu mở cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc. -Chúng quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm lược và đưa nước ta về chế độ thuộc địa. Câu 31: Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đẫ có chủ trương gì? Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã họp và quyết định: Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc. Câu 32: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950? Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới vì nếu để địch tiếp tục đóng quân tại đây và khoá chặt Biên giới Việt-Trung thì căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập, không khai thông được đường liên lạc quốc tế. Do đó lúc này ta cần phá tan âm mưu khoá chặt biên giới của địch. Câu 33: Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947? -Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng. -Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 cho thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trưởng thành rất nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch IVCủng cố dặn dò: - Ghi nhớ kiến thức đã ôn -Về học bài. Tiếng Việt: Ôn tập cuối kì I I. Mục tiờu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tớnh từ mà cỏc em đó được học; củng cố về õm đầu r/d/gi. - Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II.Chuẩn bị : Nội dung ụn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ễn định: 2. Kiểm tra: - Vở BT Tiếng Việt 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau: ũng sụng qua trước cửa Nước ỡ ầm ngày đờm ú từ ũng sụng lờn Qua vườn em ..ào ạt. Bài tập 2: Tỡm cỏc danh từ, động từ, tớnh từ trong đoạn văn sau: Buổi sỏng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trờn mặt biển. Mặt biển sỏng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cỏnh buồm trắng trờn biển được nắng sớm chiếu vào sỏng rực lờn như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh. Bài tập 3:Tỡm chủ ngữ, vị ngữ trong cỏc cõu sau: a) Cụ nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trờn cỏnh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trờn bàn. Bài tập 4: Hỡnh ảnh “Cụ nắng xinh tươi” là hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ hay nhõn húa? Hóy đặt 1 cõu cú dạng bài 3 phần a? 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Lời giải: Dũng sụng qua trước cửa Nước rỡ rầm ngày đờm Giú từ dũng sụng lờn Qua vườn em dào dạt. : Buổi sỏng, biển rất đẹp. Nắng sớm DT DT TT DT TT tràn trờn mặt biển. Mặt biển sỏng trong nh ĐT DT DT TT tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Nhữ DT TT DT cỏnh buồm trắng trờn biển được nắng sớm DT TT DT ĐT DT TT chiếu vào sỏng rực lờn như đàn bướm trắng ĐT TT DT TT lượn giữa trời xanh. ĐT DT TT Lời giải: a) Cụ nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trờn cỏnh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trờn bàn. Lời giải: Hỡnh ảnh “Cụ nắng xinh tươi” là hỡnh ảnh nhõn húa. Anh gà trống lỏu lỉnh / đang tỏn lũ gà mỏi. HS lắng nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 buoi chieu tuan 13.doc