1. Ổn định lớp
2.Bài cũ : Ngắm trăng - Không đề
- Gọi 2, 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài.
-Nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 2 ).
- Các em sẽ học phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười để biết : Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai ? Bằng cách nào, vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi ?
b)Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe, nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4C Tuần thứ 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân
- HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống
Thời kì
Triều đại
-HS làm việc cả lớp
- HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử vào bảng :
Nhân vật lịch sử
Công lao
Hùng Vương
An Dương Vương
Hai Bà Trưng
Ngô Quyền
Đinh Bộ Lĩnh
Lê Hoàn
Lý Thái Tổ
Lý Thường Kiệt
Trần Hưng Đạo
Lê Thánh
ô
g
Nguyễn Huệ
-HS làm việc cả lớp
- HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó.
Các địa danh di tích lịch sử văn hoá
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Lăng vua Hùng
thành Cổ Loa
Sông Bạch Đằn
Thành Hoa Lư ,
Thành Thăng Long
Tượng Phật A-di-đà
Khoa học
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II.CHUẨN BỊ:
GV: - Hình 130, 131 SGK.
- Giấy A0, bút vẽ cho nhóm.
HS: SGK, dụng cụ vẽ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
27’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ : “Trao đổi chất ở động vật”
- Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở động vật”?
-Nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới :
a)Giới thiệu bài :“Quan hệ thức ăn trong tự nhiên”
Sau bài này học sinh biết:
-Kể ra mối quan hệ giữa vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
-Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
b)Phát triển bài:
Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
-Yêu cầu HS quan sát.
-Trình bày sử dụng các mũi tên, nếu không nói được thì giảng cho HS hiểu.
*Kết luận:
- Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và sinh vật khác.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
* Hỏi đáp :
-Thức ăn của châu chấu là gì?
-Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
-Thức ăn của ếch là gì?
-Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì ?
-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
*Kết luận:
- Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
4.Củng cố :
- Trò chơi học tập: Thi đua vẽ hoặc viết 1 sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhóm nào vẽ xong trước, đúng và đẹp là thắng cuộc.
5.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc mục cần biết SGK/ 130.
- Chuẩn bị : “Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.”
- Hát
-HS lần lượt nêu nội dung ghi nhớ
-Nhận xét
- Lắng nghe
Quan sát và trả lời câu hỏi :
* HS quan sát hình 1 trang 130 SGK. Nhận xét :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
*Trình bày sử dụng các mũi tên:
+ Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá cây ngô tức là khí các-bô-níc được cây ngô hấp thu qua lá.
+ Mũi tên xuất phát từ nứơc, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
- Thảo luận và trình bày :
+ Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Từ đó cây ngô tạo ra những chất dinh dưỡng gì nuôi cây ?
* Nhắc lại phần kết luận.
*Thực hành
- Lá ngô.
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
- Châu chấu.
- Châu chấu là thức ăn của ếch.
- Tiến hành vẽ sơ đồ thức ăn, sinh vật này là thức ăn cho sinh vật kia bằng chữ.
-Đại diện các nhóm trình bày.
- HS chơi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Địa lí
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU:
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,. . . ).
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Phát triển du lịch.
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
27’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ : Biển, Đảo và Quần đảo
- Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta?
- Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta?
- GV nhận xét
3.Bài mới :
a)Giới thiệu bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam.
- HS biết vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, một vài nét về các đảo.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển & đảo, quần đảo của nước ta.
- Biết vai trò của biển Đông, các đảo, quần đảo đối với nước ta.
b)Phát triển bài:
Hoạt động 1:
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
- GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
Hoạt động 2:
- Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
- GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
- GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
4.Củng cố : - Qua bài học em biết những gì? (Ghi nhớ /154)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
5.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh và các tư liệu về nước ta.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Hát
- HS lần lượt nêu nội dung ghi nhớ của bài.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Hoạt động theo từng cặp
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời:
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển nước ta là gì?
+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng làm gì?
- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.
- Hoạt động nhóm
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào?
+ Những nơi nào khai thác nhiều hải sản?
+ Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kĩ thuật
ÔN TẬP VÀ LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I.MỤC TIÊU :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
HS: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
27’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ : Lắp ô tô ( tiết 2)
- Nêu các chi tiết của ô tô tải.
- Nêu qui trình lắp ô tô tải
- Nhận xét
3.Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Ôn tập và lắp ghép mô hình tự chọn.
- HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
b)Phát triển bài:
*Hoạt động 1:HS tự chọn mô hình lắp ghép
- Hướng dẫn HS quan sát SGK để tìm mô hình muốn ghép và cách ghép.
*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
4.Củng cố :
- Nhận xét sự xem xét nghiên cứu của hs.
- Giáo dục HS có ý thức đảm bảo an toàn lao động.
5.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Lắp ghép mô hình tự chọn (tt).
- Hát
- HS lần lượt nêu các chi tiết và qui trình lắp ô tô tải.
- Nhận xét
- Lắng nghe
* HS tự chọn mô hình.
- Nêu tên sản phẩm đã chọn.
- Tiến hành lắp ghép : Lắp từng bộ phận; lắp ráp mô hình.
* Đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn : lắp đúng kĩ thuật, quy trình; chắc chắn.
- HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Khoa học
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
II.CHUẨN BỊ:
GV: - Hình 132,133 SGK.
- Giấy A0, bút vẽ cho nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
27’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ : “Động vật cần ăn gì để sống ?”
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ thế nào ?
- GV nhận xét sự giải thích của hs.
3.Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Bài “Chuỗi thức ăn trong tự nhiên”
Sau bài này học sinh biết:
- Vẽ và trình bày mối quan hệ gữa bò và cỏ.
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
b)Phát triển bài:
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
* Tìm hiểu hình 1/132 SGK, qua các câu hỏi:
- Thức ăn của bò là gì?
- Giữa bò và cỏ có quan hệ thế nào?
- Phân bò phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ thế nào ?
*Phát giấy bút vẽ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ thức ăn bò và cỏ.
*Kết luận: Sơ đồ bằng chữ “ Mối quan hệ giữa bò và cỏ”( theo mục bạn cần biết – S/132).
Lưu ý :
+ Chất khoáng do phân bò huỷ ra là yếu tố vô sinh.
+ Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
- HS làm việc theo cặp quan sát hình 2 / 133 SGK.
- GV giảng thêm : Trong sơ đồ trên, cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành những chất khoáng, chất vô cơ. Những chấtt khoáng này là thức ăn của cỏ và các loại cây khác.
* Kết luận:
- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.
-Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
4.Củng cố :
- Gọi một số HS nêu ví dụ khác về chuỗi thức ăn.
5.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học thuộc ghi nhớ ở nhà.
- Chuẩn bị : Ôn tập : thực vật và động vật.
- Hát
- HS lần lượt nêu mối quan hệ giữa cây ngô và châu chấu.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS thực hành
* Trả lời câu hỏi:
- Cỏ.
- Cỏ là thức ăn của bò.
- Chất khoáng.
- Phân bò là thức ăn của cỏ.
*Vẽ sơ đồ thức ăn giữa bò và cỏ, trình bày:
Phân bò Cỏ Bò
- Quan sát và trả lời câu hỏi :
- Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý.
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
- Chuỗi thức ăn là gì ?
- HS nêu
- Lắng nghe
File đính kèm:
- THIENLYTUAN 33LOP 4.doc