- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. ( trả lời được các CH trong SGK ).
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4C Tuần thứ 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh cho hs khá giỏi.
4.Củng cố :
- HS nêu cách Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
-GV liên hệ GD thêm về tổng và tỉ.
5.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát
-HS lần lượt viết
-Nhận xét
- Lắng nghe
-HS đọc đề toán
Số bé 3 phần,
Số lớn 5 phần.
-HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
-Có 8 phần
-Giá trị của một phần là: 96 : 8 = 12
-Số bé là: 8 x 3 = 24
-Số lớn là: 96 - 24 = 60
-HS đọc đề toán
-Minh 2 phần, Khôi 3 phần.
-HS vẽ sơ đồ như SGK.
-HS giải:
Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 phần
Giá trị của 1 phần 25 : 5 = 5 (quyển )
Số vở của Minh: 5 x 2 = 10 (quyển )
Số vở của Khôi: 25 - 10 = 15 (quyển )
-HS đọc đề bài
- HS làm bài theo cặp
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Số bé: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn : 333 – 74 = 259
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Các BT cần làm BT1; BT 2;
II.CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ, Phấn màu
HS: SGK, VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
28’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ :
- HS nêu cách Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
-GV yêu cầu giải BT ứng dụng
-Nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Luyện tập
-HS rèn kĩ năng giải bài toán.
b)Phát triển bài:
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải trước khi giải bài toán.
-Gọi 1 em lên bảng giải toán.
-GV chốt lại lời giải đúng:
Số bé : 54 ; Số lớn : 144
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS nêu các bước tính trước khi làm bài để HS nhớ lại cách thực hiện các bước giải toán.
-GV chốt lại lời giải đúng:
Cam = 80 quả ; quít = 200 quả
Bài tập 3,4: dành cho hs khá giỏi.
4.Củng cố :
- HS nêu lại cách Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
- GV liên hệ GD.
5.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Hát
-HS lần lượt nêu các bước giải dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
-Nhận xét
- Lắng nghe
-HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ.
-HS nhắc lại các bước giải trước khi giải bài toán :
+Tìm tổng số phần bằng nhau
+Tìm giá trị một phần
+Tìm số bé
+Tìm số lớn
- HS giải bài toán vào vở.
- HS sửa bài.
-HS nêu lại các bước tính:
+Tìm tổng số phần bằng nhau;
+Tìm giá trị một phần;
+Tìm từng số.
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Các BT cần làm BT 1, BT 3;
II.CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ, Phấn màu
HS: SGK, VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
28’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ: Luyện tập
- HS nêu cách Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
-GV yêu cầu làm BT ứng dụng
-Nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Luyện tập
-HS rèn kĩ năng giải bài toán
b)Phát triển bài:
Bài tập 1:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết & phân biệt tổng của hai số & tổng số phần biểu thị hai số; tỉ số của hai số, sự so sánh hai số theo tỉ số.
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:dành cho hs khá giỏi
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ.
-Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số & tỉ số của hai số đó.
Lưu ý cho HS giảm số lớn đi 5 lần thì được số bé tức số lớn gấp số bé 5 lần.
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài 4: dành cho hs khá giỏi.
4.Củng cố :
- Nêu cách cách giải toán
-GV liên hệ GD thêm.
5.Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: luyện tập chung.
- Hát
-HS lần lượt nêu các bước giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
-Nhận xét
- Lắng nghe
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Đoạn thứ nhất = 21m
Đoạn thứ hai = 7 m
-HS làm bài
-HS sửa bài
Số bé = 12 ; Số lớn = 60
-HS làm bài
-HS sửa bài
Thùng 1 = 36 l ; Thùng 2 = 144 l
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kĩ thuật
LẮP CÁI ĐU ( T2 )
I.MỤC TIÊU :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
II.CHUẨN BỊ:
GV: -Mẫu cái đu đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
HS: -SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
28’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ : Lắp cái đu (tiết 1)
Yêu cầu hs nêu tên đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
-Nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới :
a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu (tiết 2)
- HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình .
b)Các hoạt động:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp cái đu:
a)Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu:
-Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các chi tiết lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Vị trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ của đu .
-Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nho khi lắp ghế đu.
-Vị trí của các vòng hãm.
c)Lắp ráp cái đu:
-Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
-Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Gv nên những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs.
4.Củng cố :
- Ôn lại kĩ năng lắp ghép cái đu.
-Nhắc nhở hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
5.Dặn dò :
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- Hát
-HS lần lượt nêu tên các chi tiết cần lắp cái đu.
- Lắng nghe
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
-Thực hành lắp ghép.
* Quan sát hình 1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
-Trưng bày sản phẩm.
-Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập về:
+ Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng,nhiệt.
+ Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II.CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị chung:
- Một số đồ dùng cho thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như :cốc, túi ni lông, xi-lanh, đèn, nhiệt kế…
- Tranh ảnh về việc dùng âm thanh, ánh sáng, nhiệt trong cuộc sống hàng ngày và trong sản xuất, vui chơi giải trí.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
27’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ : “Các nguồn nhiệt ”
-Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có nhiệt độ?
-Nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài : “Ôn tập: vật chất và năng lượng”
Sau bài này học sinh biết:
-Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng: các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
-Học sinh yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng đối với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
b/Phát triển bài:
Hoạt động 1:Trả lời các câu hỏi ôn tập.
-Cho hs tự làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi SGK.
-Chữa và nhận xét chung.
Hoạt động 2:Trò chơi “Đố bạn chứng minh được”
-Cho các nhóm bốc thăm câu đố và chuẩn bị câu trả lời, sau đó sẽ đố các nhóm khác:
+Nước không có hình dạng xác định.
+Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
+Nhiệt độ truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
-Nhận xét các câu trả lời.
4 Củng cố :
-Triễn lãm những tranh ảnh tài liệu thu thập được về chủ đề vật chất và năng lượng.
-Ban giám khảo nhận xét thống nhất với GV và cho điểm.
-Hướng dẫn hs cách tìm phương hướng dựa vào ánh sáng mặt trời (dùng cọc tìm ra hướng Đông-Tây)
5.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà.
- Hát
-HS lần lượt nêu ý kiến
-Nhận xét
- Lắng nghe
-Chép vào vở bảng và sơ đồ ở câu 1 và 2 trang 110 để làm.
Câu 5: ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Anh sáng từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy.
Câu 6:Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cốc được khăn bộc còn lạnh hơn cốc kia.
-Họp nhóm chuẩn bị câu trả lời và dùng câu đố, đố nhóm khác, các nhóm bổ sung và nhóm đố đưa ra nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( tt )
I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập về:
+ Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng,nhiệt.
+ Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II.CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị chung:
- Một số đồ dùng cho thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như :cốc, túi ni lông, xi-lanh, đèn, nhiệt kế…
- Tranh ảnh về việc dùng âm thanh, ánh sáng, nhiệt trong cuộc sống hàng ngày và trong sản xuất, vui chơi giải trí.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
26’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ : Ôn tập tiết 1
3.Bài mới :
a)Giới thiệu bài : “Ôn tập: vật chất và năng lượng” (tt)
Sau bài này học sinh biết:
-Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng: các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
-Học sinh yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng đối với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
b)Phát triển bài:
Triển lãm
-Chia nhóm và phổ biến yêu cầu.
-Lưu ý đảm bảo tất cả hs đều tham gia.
-Cử Ban giám khảo và phát cho BGK tiêu chí đánh giá:
* Nội dung đầy đủ, phong phú phản ánh các nội dung đã học.
* Trình bày đẹp, khoa học.
* Thuyết minh rõ, mạch lạc, ý gọn.
* Trả lời được các câu hỏi của bạn.
-Đánh giá nhận xét.
- Kết luận chung
4.Củng cố :
-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
-Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
5.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà.
- Hát
-Nhắc lại kiến thức đã ôn tập ở tiết 1
- Lắng nghe
- Chia 4 nhóm. Chọn Ban giám khảo: ghi lại các câu trả lời của HS
* Các nhóm trưng bày ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt.
* Đại diện nhóm thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của mình.
-Hs hội ý đánh giá nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
File đính kèm:
- THIENLYTUAN 28 LOP 4.doc