Giáo án Lớp 4C (Buổi 2) Tuần 13 Trường Tiểu học Liên Sơn

I.Mục tiêu :

 - Củng cố cách nhân với số có hai chữ số.

- Biết cách giải toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. Làm được các bài tập.

II.Đồ dùng dạy học:

 -HS: Vở bài tập

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4C (Buổi 2) Tuần 13 Trường Tiểu học Liên Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS: Vở T. Việt RKN, SGK Tiếng Việt. III.Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. * HĐ1:Xác định yêu cầu đề bài - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng. - Câu chuyện có nội dung về vấn đề gì? - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng? - Yêu cầu chính của đề là gì? *HĐ2: HD kể chuyện - Xưng hô như nào khi kể. - Mở bài, kết bài như nào? *HĐ3: Thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS kể trước lớp. - GV nhận xét - GV khen những HS làm bài tốt. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS viết lại câu chuyện vào vở. - 1em đọc yêu cầu đề bài - Phân tích tìm từ quan trọng - Về ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. - Là truyện có thật đã học. - Kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật. ( kể chi tiết càng tốt). - Nhiều em nói cách kể: xưng tôi không nói chủ tàu người Pháp. + HS suy nghĩ nêu cách giới thiệu(mở bài) + Nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc bài học rút ra từ truyện. - HS làm bài theo cặp - Từng cặp kể cho nhau nghe - HS thi kể trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, đúng vai nhất. ________________________________________________________________________ TUẦN 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Toán(Rkn) NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu : - Củng cố cách nhân với số có hai chữ số. - Biết cách giải toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. Làm được các bài tập. II.Đồ dùng dạy học: -HS: Vở bài tập III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài.(BT Toán- T 69) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài. 98 x 32 245 x 37 245 x 46 - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 25 x x với x = 15; 17; 38 - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 3: Giải toán - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chữa, đánh giá. Bài 4: Giải toán - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài. - HS nêu lại cách tính. - HS tự làm bài, đổi bài KT kết quả - HS nối tiếp đọc KQ tính. - Nhận xét, bổ sung. - Làm vở, 1 HS làm bảng, nêu cách làm VD: Với x = 15 thì 25 x x = 25 x 15 = 375 - Nhận xét, bổ sung - Đọc bài, phân tích, nêu cách giải. - Làm vở, 1 HS làm bảng Bài giải Rạp thu về số tiền là: 15 000 x 96 = 1 440 000( đồng) Đáp số: 1 440 000 đồng - Nhận xét, bổ sung - HS đọc, phân tích và nêu cách giải, - Làm vở, 1 HS làm bảng Bài giải Cả năm khối có số học sinh là: 16 x (32+ 30) = 992(học sinh) Đáp số: 992 học sinh ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 Toán(Rkn) NH©N VíI Sè Cã 3 CH÷ Sè I.Mục tiêu:Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số. Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy- học : -HS:Vở BT Toán III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. (BT Toán- T 72) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài. 428 x 213 1316 x 324 284 x 123 123 x 264 235 x 503 307 x 653 - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Cho HS làm theo bàn, nêu miệng - GV chữa bài nhận xét . Bài 3: Giải toán - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chấm, chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài. - Chữa, đánh giá. - HS nêu lại cách tính. - HS tự làm bài, đổi bài KT kết quả - HS nối tiếp đọc KQ tính. - Nhận xét, bổ sung. - Hs làm theo bàn, nêu miệng, giải thích cách làm a- S: vì các tích riêng đặt thẳng cột với nhau. b- Đ: vì nhân và đặt tính đúng. c- Đ: : vì nhân và đặt tính đúng. d-S: vì tích riêng thứ 2 lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. -1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích của mảnh vườn là 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số : 15625 m2 ______________________________________ Tiếng Việt( Rkn) MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ-NGHỊ LỰC I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết thêm những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. - Giáo dục học sinh biết cách vận dụng sử dụng các từ ngữ đó . II.Đồ dùng dạy- học - HS: Vở bài tập, BT TN. III.Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời ý đúng Những từ ngữ nói về một người có ý chí: quyết chí, vững chí, bền chí, tu chí. Bài tập 2: Đặt câu với từ ý chí, nghị lực - Nhận xét, KL câu đúng. Bài tập 3: Viết đoạn văn nói về người có ý chí, nghị lực có dùng các từ :nghị lực phi thường, quyết chí vươn lên, nghị lực, ý chí. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Thu vở, chấm, nhận xét - GV chốt ý đúng - Nêu những tấm gương có ý chí, nghị lực ? - Liên hệ bản thân để học tập tốt 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm trao đổi cặp- ghi kết quả vào nháp. - 1 em chữa bài vào bảng - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân - Lần lượt nhiều em đọc câu mình đặt, 2 HS lên bảng viết câu. - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài cá nhân vào vở 2 em làm bảng bảng phụ - Lớp sửa bài đúng vào vở - Lần lượt HS nêu VD. - Nối tiếp liên hệ bản thân. ___________________________________ Tiếng Việt( Rkn) LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong sách giáo khoa . - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. - Giáo dục học sinh học tập vận dụng kĩ năng khi giao tiếp trong thực tế . I .Đồ dùng dạy- học - HS: Sgk, vở RKN. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. *HĐ1: Hướng dẫn phân tích đề bài - GV cùng học sinh phân tích đề bài. - Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai ? - Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào ? - Vì sao em và người thân cùng phải đọc 1 truyện ? - Thái độ khi trao đổi thể hiện như thế nào *HĐ2: HD thực hiện cuộc trao đổi - Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi) - GV kiểm tra học sinh em chọn trao đổi với ai, chọn đề tài như thế nào ? - Treo bảng phụ - Gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi) - Gọi học sinh làm mẫu - Gợi ý 3 (xác định hình thức trao đổi) - 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: - Em có thường xuyên trao đổi với người thân không ? Trao đổi như thế nào ? - Em cần thường xuyên trao đổi với người thân của mình trong cuộc sống và trong học tập. - Nhận xét giờ học. - 1 em đọc đề bài - Học sinh gạch dưới từ ngữ quan trọng + Giữa em với người thân trong gia đình. + 1 bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị…) + Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi được nếu không thì 1 người không hiểu - Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật trong câu chuyện - HS đọc gợi ý 1 - HS chọn bạn, chọn đề tài - Lần lượt nêu nội dung lựa chọn - 1 em đọc bảng phụ - 1 em đọc gợi ý - 1 học sinh giỏi làm mẫu - Lớp nhận xét - 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm - 1 học sinh giỏi làm mẫu - Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối đáp, ghi ra nháp, thực hành trước lớp - Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi - Từng cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp - Nhiều cặp thi đóng vai - Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt. - HS nối tiếp trả lời. ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Tiếng việt (Rkn) ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN Đề bài:Dựa vào bài thơ Gà Trống và Cáo, hãy kể lại câu chuyện bằng văn xuôi. I. Mục tiêu: - Dựa vào nội dung bài thơ kể lại được câu chuyện bằng văn xuôi đúng, đủ nội dung. - Rèn kĩ năng viết và trình bày bài văn kể chuyện . II. Đồ dùng dạy- học - HS: Vở T. Việt RKN. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. * HĐ1:Xác định yêu cầu đề bài - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng. - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Đây là truyện gì? - Yêu cầu chính của đề là gì? *HĐ2: HD kể chuyện - Em kể như nào cho đúng yêu cầu? - Mở bài, kết bài như nào? *HĐ3: Thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS kể trước lớp. - GV nhận xét - GV khen những HS làm bài tốt. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS viết lại câu chuyện vào vở. - 1em đọc yêu cầu đề bài - Phân tích tìm từ quan trọng - ...nên cảnh giác, chớ tin những lời lẽ ngon ngọt.. - Là truyện ngụ ngôn. - Kể lại câu chuyện bằng văn xuôi. + Viết thành văn xuôi chứ không phải chép lại thơ. + HS suy nghĩ nêu cách giới thiệu(mở bài) + Nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc bài học rút ra từ truyện. - HS làm bài theo cặp - Từng cặp kể cho nhau nghe - HS thi kể trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, đúng vai nhất. ________________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docTUAN - 13.doc
Giáo án liên quan