- Yêu cầu HS làm bài.
4 dm2 = .cm2 508dm2 = .cm2
4800cm2 = .dm2 2100cm2 = .dm2
6 m2 = .dm2 990m2 = .dm2
2500dm2 = . m2 15dm2 2cm2 = .cm2
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Giải toán:
- Yêu cầu HS tự làm bài
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4C (Buổi 2) Tuần 12 Trường Tiểu học Liên Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Yêu cầu HS làm bài.
4 dm2 = ......cm2 508dm2 = ......cm2
4800cm2 = .....dm2 2100cm2 = .....dm2
6 m2 = ....dm2 990m2 = ......dm2
2500dm2 = ... m2 15dm2 2cm2 = ....cm2
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Giải toán:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Giải toán:
- HD cách chia miếng bìa ra thành 2 hình chữ nhật rồi tính diện tích.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm, chữa bài
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài.
ngược lại
- HS tự làm bài, đổi bài KT kết quả
4 dm2 = 400cm2 508dm2 = 50800cm2
4800cm2 = 48dm2 2100cm2 = 21dm2
6 m2 = 600dm2 990m2 = 99000dm2
2500dm2 = 25m2 15dm2 2cm2 = 1502cm2
- HS nối tiếp đọc KQ tính.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc để, nêu cách giải.
- Làm vở, 1 HS làm bảng, nêu cách làm
Bài giải
Chu vi mảnh đất đó là:
(150 + 80) x 2 = 460(m)
Diện tích mảnh đất đó là
150 x 80 = 1200(m2)
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc bài, nêu yêu cầu.
- Làm vở, 1 HS làm bảng
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật nhỏ là:
9 x 3 = 27(cm2)
Chiều rộng hình chữ nhật to là:
10 - 3 = 7 (cm)
Diện tích hình chữ nhật lớn là:
7 x 21 = 147(cm2)
Diện tích miếng bìa là:
27 + 147 = 174(cm2)
Đáp số: 174cm2
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc, phân tích và nêu cách giải,
- Làm vở, 1 HS làm bảng
Bài giải
5 kiện hàng có số sản phẩm là:
5 x 10 x 8 = 400( sản phẩm)
Đáp số: 400 sản phẩm
________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Toán(Rkn)
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố cách thực hiện nhân một số với một tổng(một hiệu), nhân một tổng (một hiệu)
với một số .
- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-HS: Bảng con, vở bài tập
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài.
(BT Toán- T 66-67)
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Giải toán
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chữa, đánh giá.
Bài 4: Giải toán
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm, chữa bài
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS nêu lại cách tính.
- HS tự làm bài, đổi bài KT kết quả
235 x ( 30 + 5 ) 5327 x ( 80 + 6)
= 235 x 35 = 5327 x 86
= 5875 = 468 122
- HS nối tiếp đọc KQ tính.
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm vở, 2 HS làm bảng, nêu cách làm
645 x ( 30 - 6) 538 x 12 - 538 x 2
= 645 x 24 = 6454 - 1076
= 15480 = 5378
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc bài, phân tích, nêu cách giải.
- Làm vở, 1 HS làm bảng
Bài giải
Trại chăn nuôi phải chuẩn bị số thức ăn là:
( 860 + 540) x 80 = 112 000(g)
Đổi 112 000 g = 112 kg
Đáp số: 112 kg thức ăn
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc, phân tích và nêu cách giải,
- Làm vở, 1 HS làm bảng
Bài giải
Toa xe lửa chở nhiều hơn 1 ô tô là:
( 480 - 50 ) x 50 = 21 500(kg)
Đổi 21 500 kg = 215 tạ
Đáp số: 215 tạ gạo
____________________________________________
Tiếng Việt( Rkn)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ-NGHỊ LỰC
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố thêm một số từ ngữ(tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí)theo hai nhóm nghĩa ;hiểu nghĩa từ nghị lực, ý chí ; điền đúng một số từ (nói về ý chí ,nghị lực)vào chỗ trống trong đoạn văn ; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.
- Giáo dục học sinh biết cách vận dụng sử dụng các từ ngữ đó .
II.Đồ dùng dạy- học
- HS: Vở bài tập, BT TN.
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài.
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời ý đúng
a) Chí phải, chí lí, chí thân,chí tình.chí công
b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
Bài tập 2: Nghĩa của từ nghị lực, ý chí
- GV giúp HS hiểu các ý a,c,d
- Nhận xét, KL ý đúng.
Bài tập 3
- Bài tập cho trước mấy chỗ trống, mấy từ
- Chọn từ hợp nghĩa điền đúng
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Lần lượt điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
Bài tập 4
- GV yêu cầu làm bài tập theo tổ
- Thu vở, chấm, nhận xét
- GV chốt ý đúng
- Nêu những tấm gương có ý chí, nghị lực ?
- Liên hệ bản thân để học tập tốt
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
trao đổi cặp- ghi kết quả vào nháp.
- 1 em chữa bài vào bảng
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm bài đúng vào vở
- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân
- Lần lượt nhiều em đọc phương án đã chọn
+ Ý chí: Khả năng tự xác định mục đích, hướng hoạt động và sự nỗ lực nhằm đạt được mục đích đó.
+ Nghị lực: Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn.
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- 6 chỗ trống, 6 từ
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở1 em điền bảng phụ
- Lớp sửa bài đúng vào vở
- 3 em đọc bài đúng
- 1 em đọc nội dung và chú thích
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào vở theo tổ
( tổ 1 câu 1, tổ 2 câu 2, tổ 3 câu 3 )
- Lần lượt nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ
- Nối tiếp liên hệ bản thân.
Tiếng Việt( Rkn)
KỂ CHUYỆN
Đề bài: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của câu bé An-đrây-ca.
I.Mục tiêu:
- Luyện tập kể lại câu chuyện đã học cơ bản chi tiết, đúng cốt truyện bằng lời của nhân vật.
- Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu để kể lại một câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy- học
- HS: Vở T. Việt RKN, SGK Tiếng Việt.
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài.
* HĐ1:Xác định yêu cầu đề bài
- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng.
- Câu chuyện có nội dung về vấn đề gì?
- Đây là truyện có thật hay tưởng tượng?
- Yêu cầu chính của đề là gì?
*HĐ2: HD kể chuyện
- Xưng hô như nào khi kể.
- Mở bài, kết bài như nào?
*HĐ3: Thực hành kể chuyện
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS kể trước lớp.
- GV nhận xét
- GV khen những HS làm bài tốt.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS viết lại câu chuyện vào vở.
- 1em đọc yêu cầu đề bài
- Phân tích tìm từ quan trọng
- Về lòng trung thực.
- Là truyện có thật đã học.
- Kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật.
( kể chi tiết càng tốt).
- Nhiều em nói cách kể: xưng tôi, mình,....
không nói cậu bé hay An-đrây-ca.
+ HS suy nghĩ nêu cách giới thiệu(mở bài)
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc bài học rút ra từ truyện.
- HS làm bài theo cặp
- Từng cặp kể cho nhau nghe
- HS thi kể trước lớp
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, đúng vai nhất.
________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Tiếng việt (Rkn)
KỂ CHUYỆN
Đề bài: Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp.
I.Mục tiêu:
- Luyện tập kể lại câu chuyện đã học cơ bản chi tiết, đúng cốt truyện bằng lời của một nhân vật.
- Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu để kể lại một câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy- học
File đính kèm:
- TUAN - 12.doc