Giáo án Lớp 4B1 Tuần 32

- Gọi HS đọc toàn bài

- Gọi HS chia đoạn .

- G ọi HS đọc tiếp nối lần 1

 

- GV rút ra từ khó

- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2

- GV yêu cầu HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài

- GV đọc diễn cảm cả bài

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4B1 Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, về lời kể của mỗi bạn. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. HS nêu. - HS lắng nghe và ghi nhớ Thể dục (GV bộ môn dạy) Chiều Chính tả (nghe – viết) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn trích .Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng các bài tập 2b. II.CHUẨN BỊ: Một số tờ phiếu viết nội dung BT2b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả Gv gọi HS đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài, mời các nhóm lên thi tiếp sức. GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. 2.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: HS đọc đoạn văn cần viết HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: HS nhận xét HS luyện viết bảng con HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập Các nhóm thi đua làm bài Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - HS lắng nghe và ghi nhớ Lịch sử KINH THÀNH HUẾ I.MỤC TIÊU Mô tả đôi nét về kinh thành Huế + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thanøh có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn . Năm 1993, Huế được công nhận là di sản của văn hoá thế giới. GDMT : - Vẽ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, GD ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp I.CHUẨN BỊ: Một số hình ảnh về kinh thành & lăng tẩm ở Huế. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn? GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV chia nhóm 4:Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế? ( 4 phút) - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV cho HS xem tranh SGK được về kinh thành Huế. GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ & vẻ đẹp của hệ thống cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993, thế giới đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài ôn tập - Nhận xét tiết học HS trả lời HS nhận xét HS đọc SGK thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó - HS trả lời Địa lí BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I.MỤC TIÊU - Nhận biết được vị trí của biển Đông một số vịnh quần àđảo,đảo lớn ở Việt Nam trên bản đồ, lược đồ, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo. - Biết sơ lược về vùng biển ,đảo và quần đảo của nước ta :Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo vàquần đảo . - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo quần đảo : + Khai thác khoáng sản :dầu khí, cát trắng, muối . + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. * HS K-G: - Biết biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta . - Biết vai trò của biển,đảo, quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quí, điều hoà khí hậu , có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. * GDMT-Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp) II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? Vì sao Hội An lại thu hút khách du lịch? GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1. Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV chỉ các đảo, quần đảo. Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào? Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì? Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3.Củng cố - Dặn dò: Biển, đảo và quần đảo mang lại lợi ích gì? - GV :Biển ,đảo và quần đảo có vai trò điều hòa khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế .Do đó chúng ta phải biết giữ gìn và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam. Nhận xét tiết học - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1 - HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi. - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. - HS trả lời - HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo. - HS trả lời Kĩ thuật LẮP Ô TÔ TẢI (T2) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp “Ô tô” tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp “Ô tô” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu “Ô tô” đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định tổ chức : Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại. - GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ô tô” là gì? Lắp từng bộ phận : * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK) + Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ? + GV yêu cầu HS lên lắp. * Lắp ca bin (H3-SGK) - Hãy nêu các bước lắp ca bin ? - GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK. * Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK) - Yêu cầu HS lên lắp. - GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh. Lắp rắp “Ô tô” tải. - GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. - Cuối cùng kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải. c) Thực hành: - HS thực hành lắp xe ô tô tải. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp. 4 . Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết quả học tập. - Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS lắng nghe - HS chọn và để vào nắp hộp. - HS trả lời. - Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. - 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung. - Có 4 bước như SGK. - HS theo dõi - HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp - HS theo dõi. - Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển động được. - HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp An toàn giao thông SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 32 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. CHUẨN BỊ : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 30-4 và 1-5 - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu

File đính kèm:

  • docTuan 32 CKTKNSGiam tai(1).doc