Học xong bài này, học sinh có khả năng :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Rèn kĩ năng có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4B Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những dấu hiệu lạ…
- 2 hs đọc ghi nhớ.
+1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo cặp, trình bày két quả.
a.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của cô giáo.
b.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời giải thích những cảnh vật dưới tầm bay của chuồn
chuồn.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết bài vào vở.
- 4 - 5 hs đọc đoạn văn vừa viết.
Khoa học các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
vai TRề CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I.Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đường, Nhận ra nguồn gốc của những thức
ăn chứa chất bột đường.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 10 ; 11 sgk .Vở bài tập khoa học.
III.các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra.5’
2.Bài mới:30’
a- Giới thiệu bài.
b-Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
HĐ1: Tập phân loại thức ăn.
- Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo cặp.
- Kể tên những thức ăn đồ uống mà bạn dùng hàng ngày vào bữa sáng, trưa, tối?
- Kể tên các thức ăn, đồ uống có trong hình?
+HD hs làm bảng phân loại theo nhóm: Phân loại thức ăn có nguồn gốc động vật ( thực vật).
Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Có mấy cách phân loại thức ăn?
- Gv kết luận: sgv.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
* Tổ chức cho hs làm việc với sgk.
- Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường trong hình trang 11 và vai trò của chất bột đường?
* Làm việc cả lớp.
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều bột đường mà em ăn hàng ngày?
*Gv kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể.
HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Gv chữa phiếu, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu ghi nhớ của bài học trước.
- Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- 1 số hs trình bày trước lớp.
- Rau cải, cơm, thịt gà, sữa…
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành bảng phân loại.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Thức ăn có nguồn gốc ĐV gà, cá, cua …
Thức ăn có nguồn gốc TV rau cải, súp lơ, đậu phụ …
- Phân loại theo lượng các chất có trong thức ăn.
- 2 cách ( ở trên ).
- Hs trao đổi theo cặp.
- Gạo, ngô, bánh quy, chuối, bún, khoai lang, khoai tây. Chất bột đường cung cấp năng lượng cho cơ thể.
- Hs kể thức ăn hàng ngày bản thân dùng.
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành nội dung.
- Hs báo cáo kết quả.
+Các thức ăn chứa nhiều bột đường có nguồn gốc từ thực vật.
- Hs thi kể thêm các thức ăn chứa nhiều bột đường.
Thứ sỏu ngày 02 thỏng 9 năm 2011
Tập làm văn: tả ngoại hình của nhân vật trong
VĂN KỂ CHUYỆN (KNS)
I.Mục tiêu :
1.Hs hiểu : Trong bài văn kể chuyện, ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính
cách nhân vật.
2.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách và ý nghĩa của truyện khi đọc
truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: Tỡm kiếm và xử lý thụng tin. Tư duy sỏng tạo.
III.PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT:
-Làm việc nhúm-chia sẻ thụng tin, trỡnh bày 1phỳt; đúng vai.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-SGK; VBT tiếng việt 4 t1
V.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Bài cũ:5’
- Khi kể hành động của nhân vật ta cần lưu ý điều gì?
- Tính cách của nhân vật thường thể hiện qua những phương diện nào?
-GV nhận xột ghi điểm.
2.Bài mới:27’
a.Khỏm phỏ.
GV giới thiệu bài mới.
-Đọc đoạn văn sau và chỳ ý về đặc điểm (sức vúc, cỏnh, trang phục) của chị Nhà Trũ?
b. Kết nối:
b1.Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
HĐ1:Phần nhận xét:
- Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3.
+Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình ntn?
- Gọi hs trình bày.
+Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của chị ?
*Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
c. Thực hành:
HĐ2.Thực hành:
Bài 1: Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé liên lạc.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn văn,tìm chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
+Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì về chú bé?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình các nhân vật.
+Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
- Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ,
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
+Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột.
Cánh : mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn
chùn, rất yếu.
Trang phục: Mặc áo thâm dài.
- Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- 2 hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc to đoạn văn.
- Hs dùng bút chì gạch vào dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
- Chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo.
Đôi mắt sáng và xếch cho thấy chú là người rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs quan sát tranh trong bài tập đọc, tập kể theo nhóm 2.
kể chuyện theo cặp.
- Đại diện cặp kể thi trước lớp.
- Gv nhận xét.
d.Áp dụng -Củng cố dặn dò:5’
-Cho học sinh đúng vai cõu chuyện nàng tiờn ốc
+Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thi kể trước lớp.
-HS đúng vai
- Tả hình dáng, vóc người, trang phục, cử chỉ, khuôn mặt…
Toán : triệu và lớp triệu
I.Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn. lớp triệu.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:3’
- Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta
làm ntn?
2.Bài mới:30’
a/ Giới thiệu bài.
b.Ôn luyện kiến thức.
- Gv viết số : 653 720
+Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy
hàng,là những hàng nào? mấy lớp, là những lớp nào?
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
Lớp nghìn gồm những hàng nào?
c.Giới thiệu lớp triệu:
- Gv giới thiệu: Lớp triệu gồm hàng triệu, chục triệu, trăm triệu.
- 10 trăm nghìn gọi là một triệu.
+Một triệu có tất cả mấy chữ số 0?
- 10 triệu còn gọi là một chục triệu
- 10 chục triệu còn gọi là một trăm triệu
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.
d.Thực hành:
Bài 1:Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
- Tổ chức cho hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
-Tổ chức cho hs thi điền tiếp sức theo 2
nhóm.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Viết theo mẫu.
- Gọi hs giải thích mẫu.
- Tổ chức cho hs viết bài vào vở.
- Gv chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò: 4’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu và lấy ví dụ.
- Hs đọc số:Sáu trăm năm ba nghìn bảy trăm hai mươi.
- Lớp đơn vị gồm hàng: Trăm, chục, đơn vị
-Lớp nghìn gồm hàng: Nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Hs lên bảng viết các số:
1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000
- Sáu chữ số 0.
- 3 - 4 hs nêu lại các hàng từ bé đến lớn.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
1 triệu, hai triệu, …, 10 triệu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết thi tiếp sức.
10 000 000 60 000 000
100 000 000 200 000 000
300 000 000 80 000 000
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết số vào bảng vở nhỏp, 2 hs lên bảng viết.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
Đọc số, viết số đã cho vào bảng.
địa lý dãy núi hoàng liên sơn
i.mục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ, bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam.
- Trình bày đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu ).
- Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng.
- Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên, quê hương, đất nước.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan - xi - păng.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra.5’
- Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:28’
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
HĐ1: HLS dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
- Yêu cầu hs đọc tên lược đồ, chú giải sgk.
+Hãy chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ?
- Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta? Dãy nào dài nhất?
- Dãy núi HLS ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
- Dãy núi HLS dài bao nhiêu km ? Rộng bao nhiêu km?
- Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi HLS ntn?
HĐ2: Thảo luận nhóm.
B1: Chỉ đỉnh núi Phan - xi - păng trên H1 và cho biết độ cao của nó?
- Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng được gọi là nóc nhà của Tổ Quốc ?
- Mô tả đỉnh Phan - xi - păng?
B2: Gọi các nhóm trình bày.
B3: Gv nhận xét.
HĐ3:Khí hậu lạnh quanh năm.
B1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu hs đọc thầm mục 2 ở sgk.
+Khí hậu ở những nơi cao của HLS ntn?
+Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam?
- Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7?
B2: Gv kết luận : sgv.
B3: Tổng kết:
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình, khí hậu của dãy HLS?
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên dãy núi HLS.
- 3 - 4 hs chỉ.
- Sông Gâm; Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, HLS. Dãy HLS dài nhất.
- Phía trái của sông Hồng, phía phải của sông Đà.
- Chiều dài: Khoảng 180 km, chiều rộng: Gần 30 km.
- Sườn núi: rất dốc; thung lũng: hẹp và sâu.
- Hs chỉ bản đồ và nêu: Độ cao của dãy HLS là 3143 m.
- Vì Phan - xi - păng là đỉnh núi cao nhất nước ta.
- Có nhiều đỉnh nhọn, quanh năm mây phủ.
- Hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Lạnh quanh năm.
- 3 - 4 hs chỉ bản đồ vị trí Sa Pa.
- Tháng 1: 90C ; tháng 7: 280C
Khí hậu Sa Pa mát mẻ , có nhiều phong cảnh đẹp, là nơi du lịch, nghỉ mát lý tưởng.
- Hs nêu lại các nội dung vừa học.
File đính kèm:
- tuần 2.doc