Giáo án lớp 4B Buổi sáng Tuần 33 Trường TH Huyền Sơn

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được nhân, chia phân số.

- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a). và bài 3*; bài 4b* dành cho HS khá, giỏi.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4B Buổi sáng Tuần 33 Trường TH Huyền Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiên, chân thực II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ :2’ - Kiểm tra giấy bút của HS. - 3 HS thực hiện yêu cầu. II- Thực hành viết: 25’ - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. - Lưu ý ra đề: + Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài . + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. 1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . 2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . - Cho HS viết bài . 3. Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . - Thu, chấm một số bài . 4. Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2014 Đ/c Phú dạy kê ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 30/ 4 / 2014 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2014 TOÁN ÔN TẬP VỀ DẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm bài 3. II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra: 3’ B/ Thực hành: 25’ Bài 1:gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa Bài 2: gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào bảng con. - Nhận xét sửa chữa *Bài 3: gọi 1 hs đọc đề bài, ychs làm bài - Nhận xét sửa chữa Bài 4: -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . *Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét sửa chữa C/ Củng cố – dặn dò: 2’ - Về nhà làm BT4/172 - Nhận xét tiết học - lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - HS tự làm bài (HS Y) - nối tiếp nhau trình bày kết quả - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào B (HS TB –Y) a) 5 giờ = 300 phút 420 giây = 7 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 1/12 giờ = 5 phút b) 4 phút = 240 giây 2 giờ = 7200 giây 3 phút 25 giây = 205 giây c) 5TK = 500 năm 12 TK = 12 00 năm 1/ 20 TK = 5 năm 2000 năm = 10 năm - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào (HS G) - 2 hs lên bảng sửa bài 2 giờ 20 phút > 300 phút 1/3 giờ = 20 phút 495 giây = 8 phút 15 giây 1/5phút < 1/3 phút - 1 hs đọc đề bài -1HS làm bảng ; HS lớp làm vở . Giải : +Thời gian Hà ăn sáng là : 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút +Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là : 11giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ - 1 hs đọc đề bài (HS G) - Hs làm bài vào: + Khoảng thời gian dài nhất là:20 phút ---------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong thư chuyển tiền BT1. - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửiBT2. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu: Tiết TLV hôm nay chúng ta học bài Điền vào giấy tờ in sẵn B/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài - Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. -Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. - GV hướng dẫn HS điền mẫu thư - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Y/c hs nối tiếp nhau đọc thư chuyển tiền - GV nhận xét sửa chữa Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài - Gọi 1 hs đóng vai người nhận tiền là bà - Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. -Y/c hs viết vào mẫu thư chuyển tiền -Y/c từng em đọc nội dung thư của mình - Nhận xét tuyên dương C/ Củng cố – dặn dò: 2’ - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. -1 hs đọc - HSlắng nghe +Mặt trước mẫu thư em phải ghi: .Ngày gửi thư,sau đó là tháng,năm .Họ tên,địa chỉ người gửi tiền .Số tiền gửi(viết toàn bằng chữ) .Họ tên,người nhận (là bà em). .Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa - 2 hs nối tiếp nhau đọc bài + Mặt sau mẫu thư em phải ghi .Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền(bà em)- viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ kí tên - 1 hs đóng vai - HS trả lời địa chỉ của ông bà bạn gủi Bà Trần Kim Dung Thôn 2,xã Thạch Hoà,huyện Thạch Thất,tỉnh Hà Tây. - HS tự làm bài vào VBT - Hs nối tiếp đọc - 1 hs đóng vai -------------------------------------------------------- KHOA HỌC CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: -Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Thể hiện về mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. -Biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho nhiều loài vật sẽ di cư sang các vùng sinh sống khác, thay đổi các sinh tồn của mình. Nhiều loài thực vật hoa nở sớm, nhiều loài chim đã bắt đầu mùa di cư sớm hơn, nhiều loài loài động vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn, nhiều loài côn trùng đã xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh. Sâu bệnh phá hại cây trồng. II/ Đồ dùng dạy-học:  - Hình trang 132,133 SGK -Giấy A4,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A/ KTBC:Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 1) Vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết? - Nhận xét cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 30’ Hoạt động 1:10’ Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh *Mục tiêu:Vẽ và trinh bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ -Y/c hs quan sát hình 1 sgk/132 trả lời các câu hỏi sau: - Thức ăn của bò là gì ? - Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? (HS TB) -Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? - GV chi lớp thành nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy Ao vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ - Nhận xét tuyên dương Kết luận: Cỏ là thức ăn của bò,trong quá trình trao đổi chất ,bò thải ra môi trường phân.Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân huỷ trong đất tạo thành các chất khoáng.Các chất khoáng này trở thành thức ăn của cỏ. Hoạt động 2:10’ Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn *Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn - Y/c hs quan sát sớ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 sgk, thảo luận nhóm cặp trả lời các câu hỏi sau: - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ? - Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó. - Sơ đồ trang 133, sgk thể hiện gì ? GV: Cỏ là thức ăn của thỏ,thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáolà thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ).Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. -Nêu một số ví dụ chuỗi -Chuổi thức ăn là gì? Kết luận :Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn.Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.Thông qua chuỗi thức ănlương các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. C/ Củng cố – dặn dò: 2’ - Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học - Cây ngô châu chấu ếch -sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia -lắng nghe ( HS Y) - Cỏ (HS TB) - Cỏ là thức ăn của bò (HS K-G) - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - Hs vẽ theo nhóm 4 - Trình bày sơ đồ - Nhận xét bổ sung Phân bò cỏ bò - Lắng nghe * BĐKH: Biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho nhiều loài vật sẽ di cư sang các vùng sinh sống khác, thay đổi các sinh tồn của mình. Nhiều loài thực vật hoa nở sớm, nhiều loài chim đã bắt đầu mùa di cư sớm hơn, nhiều loài loài động vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn, nhiều loài côn trùng đã xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh. Sâu bệnh phá hại cây trồng. -HS quan sát hình 2 -Thảo luận nhóm cặp -Trình bày kết quả (HS Y) - Cỏ,thỏ,cáo,sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn. (HS K-G)- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây. (HS G) - sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên. - Lắng nghe -cỏ thỏ cáo hổ vi khuẩn - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. - Lắng nghe - Vài hs đọc ----------------------------------------------- TỰ HỌC Hoàn thiện một số tiết học. I. Mục tiêu : - Giúp học sinh tự hoàn thành bài tập của các môn học Toán, Luyện từ và câu, Địa lí. - Rèn kĩ năng thực hành. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học, định hướng cho HS hoàn thành các bài tập. A, Môn Toán : Hoàn thành bài trong vở bài tập, rèn kĩ năng thực hành, củng cố các phép tính về phân số. B, Phân môn Luyện từ và câu : Hoàn thành bài trong VBT. HĐ 2 : Hoạt động tự học. GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. HSKG có thể làm thêm các bài tập sau: Đặt các câu khiến và nêu tình huống sử dụng các câu khiến đó. HĐ 3 : Kiểm tra hoạt động tự học. GV tổ chức cho HS chữa bài theo đối tượng. Với những bài khó GV cho HSKG chữa bài, nêu lại cách làm cho HS yếu, HSTB hiểu. 4.Củng cố, dặn dò:2’ - Ôn bài, chuẩn bị các bài học ngày thứ sáu. HS thực hành làm bài, chữa bài, * Kết quả : A, Môn Toán : Bài 1 +2 : Củng cố các phép tính về phân số. Bài 3 : Ôn tập, củng cố về đại lượng : B, Phân môn Luyện từ và câu : HS đổi vở, chữa bài. GV kết hợp chấm bài, động viên HS có nhiều cố gắng. VD : Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân cho câu.

File đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 33 DTHSKG CKTKNHOANG.doc
Giáo án liên quan