Giáo án Lớp 4A3 Tuần thứ 31

 a) Luyện đọc:

 -GV chia đoạn: 3 đoạn.

 +Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII.

 +Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa.

 +Đoạn 3: Còn lại.

 - Tổ chức HS đọc tiếp nối đoạn

 -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xòa tán

 - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.

 - GV đọc diễn cảm cả bài một lần.

 +Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ.

 +Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn bóng, lấn khít

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A3 Tuần thứ 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoïc sinh. 3. Giôùi thieäu baøi môùi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu mẫu vẽ có hai vật mẫu (cái ca, quả ổi) đã chuẩn bị và yêu cầu hs lên sắp xếp chọn ra cách bày mẫu hợp lí nhất. + Khung hình chung của hai vật mẫu? + Khung hình riêng của hai vật mẫu? + Hai vật mẫu có dạng hình gì? + Cái ca gồm có những bộ phận nào? + Chiều cao của quả so với ca? + Độ đậm nhạt của hai vật mẫu? + Vật nào nằm trước, vật nào nằm sau? - Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau (chính diện, bên phải, bên trái) để các em nhận thấy: + Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về: * Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu. * Hình dáng và các chi tiết của mẫu ðCần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn của mỗi người. - Hs sắp xếp mẫu và quan sát - Khung hình chữ nhật đứng - Cái ca hình chữ nhật đứng, quả ổi hình vuông - Cái ca hình trụ, quả ổi hình cầu - Miệng, thân, đáy, quai - Quả thấp hơn ca, bằng 1/2 chiều cao ca - Quả đậm hơn ca - Ở trước, ở sau, che khuất nhau,… - Hs quan sát vật mẫu theo góc độ của mình để vẽ. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - Gv dán lên bảng các bước vẽ không theo trình tự và yêu cầu hs lên sắp xếp lại. Hs khác nhận xét. - Hỏi hs: Nêu các bước vẽ theo mẫu? - Gv bổ sung kết hợp chỉ các bước vẽ đã dán trên bảng - Gv có thể chỉ cho hs cách sắp xếp bố cục bài vẽ trên một tờ giấy. - Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp cần so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu và sắp xếp bố cục cân xứng. - Gv giới thiệu một số bài vẽ trong sgk. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - Gv cùng hs chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý hs nhận xét, xếp loại về: + Bố cục (cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu) + Các độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt) - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi hs có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những hs chưa hoàn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn những bài học sau. *Daën doø: - Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng (cái ấm, cái phích,…) - Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) - hs làm theo yêu cầu của gv - Có 4 bước vẽ: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung và khung hình riêng của hai vật mẫu + Tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng + Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - Hs xem tham khảo - HS làm bài thực hành, vẽ theo cảm nhận riêng. - Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. - HS quan sát nhận xét. tham gia đánh giá sản phẩm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu đước tác dúng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?) nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần đi chơi xa, trong đó ít nhất có một câu dùng trạng ngữ. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a) Phần nhận xét: * Bài tập 1: -GV giao việc: Trước hết các em tìm CN và VN trong câu, sau đó tìm thành phần trạng ngữ. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép câu a, b lên. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2: -Cách tiến hành tương tự như BT1. b) Ghi nhớ: -GV nhắc lại 1 lần và dặn HS về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. c) Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cách tiến hành như ở BT trên. -Lời giải đúng: Các trạng ngữ trong câu: +Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. +Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội. +Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi. * Bài tập 2: -GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác. -Cho HS làm bài. 3 HS lên làm trên bảng. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 3: -GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác. -Cho HS làm bài. GV dán 4 băng giấy lên bảng lớp cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại những bài làm đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn và viết vào vở. -GV nhận xét tiết học -2 HS -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trên bảng phụ. -HS còn lại làm bài vào giấy nháp. -HS chép lời giải đúng vào vở. -3 HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ. - HS làm bài -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -3 HS làm bài trên bảng. -HS trình bày kết quả bài làm -Lớp nhận xét. -1 hS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -4 HS lên làm trên băng giấy. -Một số em đọc câu vừa hoàn chỉnh. -4 em trình bày bài làm của mình. -Lớp nhận xét. - HS nghe. TOÁN Tiết 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. - Các bài tập cần làm : 1(dòng 1, 2) ; 2 ; 3; 4(dòng 1) ; 5. II CHUẨN BỊ: Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -Gọi HS làm BT4,5 tiết 154. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1 dòng 1,2 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 dòng 1 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện. -GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em đã áp dụng tính chất nào để tính. Bài 5 -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng. 3.Củng cố -Dặn dò: -Dặn HS về nhà làm các bài 1,3,4 và chuẩn bị bài sau. -GV tổng kết giờ học. -2 HS -HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Đặt tính rồi tính. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích. b). Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết của hiệu để tính. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ: a). 1268 + 99 +501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển -Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - HS nghe. TẬP LÀM VĂN Tiết 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I - MỤC TIÊU Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con chuồn chuồn nước (BT1) ; biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa, phiếu, SGK, vở ,bút,nháp … III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích.. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ? -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a - b - c. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn và viết vào vở. -Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hành động của con vật mà mình yêu thích chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. -GV nhận xét tiết học. -2 HS -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗi đoạn. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -Một HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng. -1 HS đọc, lớp lắng nghe.. -HS viết đoạn văn với câu mở đạon cho trước dựa trên gợi ý trong SGK. -Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. - HS nghe, thực hiện. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Nhận xét tuần qua : Thực hiện nội quy Vệ sinh phòng lớp , sân trường Chăm sóc cây Chuyên cần II. Kế hoạch tuần tới : Phân công làm vệ sinh Chăm sóc cây Thực hiện nội quy. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜI LÊN LỚP - Giúp cho hs hiểu được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nước. - Có lòng tự hào dân tộc và biết ơn cha anh đã huy sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước. * HS chuẩn bị biểu diễn hát, múa, kể chuyện, đọc thơ. * GV giới thiệu một số bài hát, múa, bài thơ có liên quan đến nội dung hoạt động. VD: Em như chim câu trắng, trẻ em hôm nay-thế giới ngày mai... KT của tổ trưởng Duyệt của BGH …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày… tháng 04 năm 2013 Tổ trưởng …………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày… tháng 04 năm 2013 P. Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docTuan 31 CKTKNSGiam tai(2).doc
Giáo án liên quan