I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh thực hiện phép chia phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu BT 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1P
2. Kiểm tra bài cũ: 2P
CH: Nêu cách chia phân số cho phân số? Lấy ví dụ và thực hiện.
GV: Nhận xét, cho điểm.
48 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A3 Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giằng ngay cuốn nhật ký từ tay mẹ và hột to:“ Sao mẹ quỏ đỏng thế! Đõy là bớ mật của con, mẹ khụng cú quyền động vào. Mẹ ỏc lắm, con khụng cần mẹ nữa! ” Cứ tưởng, tụi sẽ ăn một cỏi tỏt đau điếng. Nhưng khụng mẹ chỉ lặng người, hai gũ mỏ tỏi nhợt, Khúe mắt rưng rưng. Cú gỡ đú khiến tụi khụng dỏm nhỡn thẳng vào mắt mẹ. Tụi chạy vội vào phũng, khúa cửa mặc cho bố cứ gọi mói ở ngoài. Tụi đó khúc, khúc nhiều lắm, ướt đẫm chiếc gối nhỏ. Đờm càng về khuya, tụi thao thức, trằn trọc. Cú cỏi cảm giỏc thiếu vắng, hụt hẫng mà tụi khụng sao trỏnh được. Tụi đó tự an ủi mỡnh bằng cỏch tụi đang sống trong một thế giới khụng cú mẹ, khụng phải học hành, sẽ rất hạnh phỳc. Nhưng đú đõu lấp đầy dược cỏi khoảng trống trong đầu tụi. Phải chăng tụi thấy hối hận? Phải chăng tụi đang thốm khỏt yờu thương? … Suy nghĩ miờn man làm tụi thiếp đi dần dần. Trong cơn mơ màng, tụi cảm thấy như cú một bàn tay ấm ỏp, khẽ chạm vào túc tụi, kộo chăn cho tụi. Đỳng rồi tụi đang mong chờ cỏi cảm giỏc ấy, cảm giỏc ngọt ngào đầy yờu thương. Tụi chỡm đắm trong giõy phỳt dịu dàng ấy, cố nhắm nghiền mắt vỡ sợ nếu mở mắt, cảm giỏc đú sẽ bay mất, xa mói vào hư vụ và trước mắt ta chỉ là một khoảng khụng thực tại. Sỏng hụm sau tỉnh dậy, tụi cảm thấy căn nhà sao mà u buồn thế. Cú cỏi gỡ đú thiếu đi. Sỏng đú, tụi phải ăn bỏnh mỳ, khụng cú cơm trắng như mọi ngày. Tụi đỏnh bạo, hỏi bố xem mẹ đó đi đõu. Bố tụi bảo mẹ bị bệnh, phải nằm viện một tuần liền. Cảm giỏc buồn tủi đó bao trựm lờn cỏi khối úc bộ nhỏ của tụi. Mẹ nằm viện rồi ai sẽ nấu cơm, ai giặt giũ, ai tõm sự với tụi? Tụi hối hận quỏ, chỉ vỡ núng giận quỏ mà đó làm tan vỡ hạnh phỳc của ngụi nhà nhỏ này. Tại tụi mà mẹ ốm. Cả tuần ấy, tụi rất buồn. Nhà cửa thiếu nụ cười của mẹ sao mà cụ độc thế. Bữa nào tụi cũng phải ăn cơm ngoài, khụng cú mẹ thỡ lấy ai nấu những mún tụi thớch. ễi sao tụi nhớ độn thế những mún rau luộc, thịt hầm của mẹ quỏ luụn. Sau một tuần, mẹ về nhà, tụi là người ra đún mẹ đầu tiờn. Vừa thấy tụi, mẹ đó chạy đến ụm chặt tụi. Mẹ khúc, núi: “ Mẹ xin lỗi con, mẹ khụng nờn xem bớ mật của con. Con … con tha thứ cho mẹ, nghe con.” Tụi xỳc động nghẹn ngào, nước mắt tuụn ướt đẫm. Tụi chỉ muốn núi: “ Mẹ ơi lỗi tại con, tại con hư, tất cả tại con mà thụi. ” . Nhưng sao những lời ấy khú núi đến thế. Tụi đó ụm mẹ, khúc thật nhiều. Chao ụi! Sau cỏi tuần ấy tụi mới thấy mẹ quan trọng đến nhường nào. Hằng ngày, mẹ bự đầu với cụng việc mà sao mẹ như cú phộp thần. Sỏng sớm, khi cũn tối trời, mẹ đó lo cơm nước cho bố con. Rồi tối về, mẹ lại nấu bao nhiờu mún ngon ơi là ngon. Những mún ăn ấy nào phải cao sang gỡ đõu. Chỉ là bữa cơm bỡnh dõn thụi nhưng chứa chan cỏi niềm yờu tương vụ hạn của mẹ. Bố con tụi như những chỳ chim non đún nhận từng giọt yờu thương ngọt ngào từ mẹ. Những bữa nào khụng cú mẹ, bố con tụi hũ nhau làm việc toỏng cả lờn. Mẹ cũn giặt giũ, quột tước nhà cửa… việc nào cũng chăm chỉ hết. Mẹ đó cho tụi tất cả nhưng tụi chưa bỏo đỏp được gỡ cho mẹ. Kể cả những lời yờu thương tụi cũng chưa núi bao giờ. Đó bao lần tụi trằn trọc, lấy hết can đảm để núi với mẹ nhưng rồi lại thụi, chỉ muốn núi rằng: Mẹ ơi, bõy giờ con lớn rồi, con mới thấy yờu mẹ, cần mẹ biết bao. Con đó biết yờu thương, nghe lời mẹ. Khi con mắc lỗi, mẹ nghiờm khắc nhắc nhở, con khụng cũn giận dỗi nữa, con chỉ cỳi đầu nhận lỗi và hứa sẽ khụng bao giờ phạm phải nữa. Khi con vui hay buồn, con đều núi với mẹ để được mẹ vỗ về chia sẻ bằng bàn tay õu yếm, đụi mắt dịu dàng. Mẹ khụng chỉ là mẹ của con mà là bạn, là chị… là tất cả của con. Con lớn lờn rồi mới thấy mỡnh thật hạnh phỳc khi cú mẹ ở bờn để uốn nắn, nhắc nhở. Cú mẹ giặt giũ quần ỏo, lau dọn nhà cửa, nấu ăn cho gia đỡnh. Mẹ ơi, mẹ hy sinh cho con nhiều đến thế mà chưa bao giờ mẹ đũi con trả cụng. mẹ là người mẹ tuyệt vời nhất, cao cả nhất, vĩ đại nhất. Đi suốt đời này cú ai bằng mẹ đõu. Cú ai sẵn sàng che chở cho con bất cứ lỳc nào. ễi mẹ yờu của con! Giỏ như con đủ can đảm để núi lờn ba tiếng: “ Con yờu mẹ! ” thụi cũng được. Nhưng con đõu dũng cảm, con chỉ điệu đà ủy mỵ chứ đõu được nghiờm khắc như mẹ. Con viết những lời này, dũng này mong mẹ hiểu lũng con hơn. Mẹ đừng nghĩ cú khi con chống đối lại mẹ là vỡ con khụng thớch mẹ. Con mói yờu mẹ, vui khi cú mẹ, buồn khi mẹ gặp điều khụng may. mẹ là cả cuộc đời của con nờn con chỉ mong mẹ mói mói sống để yờu con, chăm súc con, an ủi con, bảo ban con và để con được quan tõm đến mẹ, yờu thương mẹ trọn đời. Tỡnh mẫu tử là tỡnh cảm thiờng liờng nhất trờn đời này. Tỡnh cảm ấy đó nuụi dưỡng bao con người trưởng thành, dạy dỗ bao con người khụn lớn. Chớnh mẹ là nguời đó mang đến cho con thứ tỡnh cảm ấy. Vỡ vậy, con luụn yờu thương mẹ, mong được lớn nhanh để phụng dưỡng mẹ. Và con muốn núi với mẹ rằng: “ Con dự lớn vẫn là con mẹ. Đi suốt đời lũng mẹ vẫn theo con. ” _ Đậu Phương Huyền _
Âm nhạc 4 Tiết 26
Học bài hát: chú voi con ở bản đôn
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hát đúng lời ca, giai điệu, đều giọng, đúng nhịp, đúng sắc thái bài hát. Biết tên nhạc sĩ sáng tác bài hát.
2. Kỹ năng: HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu của bài hát.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu mến, bảo vệ các loài vật có ích.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ lời ca.
- HS: SGK âm nhạc,nhạc cụ gõ, bút, vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức: 1p- Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 2p
-HS hát bài Chim sáo.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Học hát bàiChú voi con ở Bản Đôn.
GV: Hát mẫu
HS: lắng nghe, ghi nhớ.
HS: nghe hát và quan sát lời ca trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn chia câu hát.
HS: tập chia câu hát.
GV: kết luận
GV: hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
HS: lắng nghe và đọc theo hướng dẫn GV: sửa sai (nếu có).
GV: dạy hát từng câu, nối tiếp câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
HS: tập hát từng câu theo hướng dẫn.
GV: sửa sai(nếu có).
HS: luyện hát nhiều lượt bằng nhiều hình thức: đồng thanh, tổ, nhóm.
HS: thực hiện luyện hát.
GV: nhận xét,sửa sai.
Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.
GV: hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách.
HS: Quan sát và thực hiện.
GV: hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
HS: Thực hiện luyện tập.
GV: nhận xét,sửa sai.
1p
18p
10p
- Học hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
Chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà nên còn trẻ con…
-KL: bài hát chia thành 16 câu.
Chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà
x x x x x x x x x
nên còn trẻ con…
x x x x
Chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà
x x x x x x
nên còn trẻ con…
x x
Chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà
x x x x x x x x x
nên còn trẻ con…
x x x x
4.Củng cố: 2p
HS: nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
GV:Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 1p
- HS về nhà ôn bài.
Luyện từ và câu Tiết 51
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của mỗi câu kể Ai là gì?
2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?, tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ và VN trong các câu đó. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 1P- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2P
HS: Nêu lại bài tập 4 sgk/74.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Tổ chức hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp.
1P
28P
Bài 1 (78)
HS: Đọc yêu cầu bài, trao đổi làm bài theo cặp. Nêu miệng từng câu và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì.
GV: Nhận xét chung và chốt câu đúng.
Câu kể Ai là gì?
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.( Câu giới thiệu)
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.( Câu nêu nhận định)
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. ( Câu giới thiệu)
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chủ CN ( Câu nêu nhận định)
HS: Đọc yêu cầu bài
HS: Suy nghĩ và nêu miệng, 1 hs lên bảng gạch chéo CN - VN các câu, lớp nx, trao đổi bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận.
Bài 2 (78)
Nguyễn Tri Phương// là người Thừa Thiên.
Cả hai ông// đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm// là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục //là cánh tay kì diệu của các chủ công nhân.
HS: Nêu yêu cầu.
GV: Gợi ý và làm mẫu.
HS: Cả lớp suy nghĩ và viết bài giới thiệu vào vở. Tiếp nối nhau trình bày
Bài 3 (79)
Có lần, em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm...sử dụng câu kể Ai là gì?
GV: Nhận xét, chấm điểm và khen hs viết bài tốt.
4.Củng cố: 2P GV: Hệ thống ND bài - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 1P - Về nhà hoàn thành tiếp bài 3 vào vở.
Toán: Tiết 126
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh thực hiện phép chia phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu BT 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 1P
2. Kiểm tra bài cũ: 2P
CH: Nêu cách chia phân số cho phân số? Lấy ví dụ và thực hiện.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
HĐ của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: G.T bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
1P
28P
Bài 1(136): Tính rồi rút gọn.
HS: Đọc yêu cầu bài
GV: Chia nhóm, giao việc.
HS: Làm bài vào nháp, 3 HS làm phiếu, dán bài, lớp nhận xét.
GV: Cùng hs nx chữa bài
a)
b)
HS: Làm vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
GV: Chấm, chữa một số bài.
Bài 2.(136)
Bài 3.( 136) HS K-G
HS: Làm bài vào nháp. 3 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
CH: Em có nhận xét gì về hai phân số và kết quả của chúng?
GV: Cùng hs nx chữa bài.
a) b)
- ở mỗi phép nhân, 2 phân số đó là 2 phân số đảo ngược với nhau, tích của chúng bằng 1.
Bài 4 (136). HS K-G
HS: Đọc yêu cầu bài toán; trao đổi cách làm bài: Cách tính độ dài đáy hình bình hành. Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Độ dài đáy của hình bình hành là:
1(m)
Đáp số: 1 m..
GV: Thu chấm một số bài.
4. Củng cố: 2P GV: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 1P Về nhà làmlại bài (136).
File đính kèm:
- tuan 26(1).doc