1 Củng cố kiến thức.
- Gọi HS chữa bài tập trong SGK.
- GV củng cố cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
Giới thiệu và ghi đầu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
2 Luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS nêu nội dung biểu đồ.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV hỏi thêm:
- Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa?
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS thảo luận theo cặp đôi.
- HS nêu, HS khác nhận xét.
- Xếp các cao nguyên theo thư tự từ thấp đến cao: Đắk lắk, Kon tum, Di Linh, Lâm Viên.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ ở TP Buôn Ma Thuột có 2 mùa : mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 – 10. Mùa khô từ tháng 1 – 4 và tháng 11 – 12.
+ Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt. Chỉ có 2 mùa không thuận lợi cho cuộc sống người dân nơi đây.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu lại đặc điểm, khí hậu ở tây nguyên.
- 2 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 5 Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Kim, chỉ vải khâu, mẫu khâu thường. III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Kiểm tra ĐDHT của HS
2. Bài mới
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét :
- GV cho HS quan sát mẫu khâu
thường trên mô hình.
- GV khâu thường còn được gọi là khâu luôn hay khâu tới .
- GV khâu thường được ứng dụng nhiều trong khâu vạt áo, tay áo, cổ áo, khâu gối , …
* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV y/c HS quan sát hình 1,2,3sgk và nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải
- GV nêu cách vạch dấu đường khâu ?
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung
- GV gọi vài hs lên làm lại cho cả lớp theo dõi .
- GV lưu ý lại cách vạch dấu .
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị đồ dựng học tập
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc điểm của mũi khâu thờng .
- HS dựa vào hình 3 sgk và mô tả lại
đường kim của mũi khâu thường .
- HS theo dõi .
- HS quan sát sgk kết hợp nêu .
- Khi vạch dấu phải vạch trên mặt traí đường khâu và vạch thật thẳng .
- Một HS lên bảng thực hiện cho cả lớp quan sát .
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học .
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV .
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 Toán
Phép trừ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số có nhớ hoặc không nhớ quá ba lượt và không liên tiếp.
- Làm bài tập 1, 2( dòng 1 ) , bài 3
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- GV nêu: 45374 – 3268 .
- Y/c đặt tính và thực hiện phép tính trừ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
Củng cố cách thực hiện phép trừ.
a. GV nêu: 865 279 – 450 237.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện.
b. GV nêu tiếp phép trừ.
647 253 - 285 749
- GV củng cố cách thực hiện phép trừ theo cột dọc
Thực hành:
Bài 1:
- GV cho HS làm bài vào vở ô li rồi chữa bài. Lưu ý HS khi đặt tính
Bài 2:
- HS nêu y.c bài tập
- HS làm vào vở ô li rồi chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét:
Bài 3:
- HS nắm y.c bài tập như sơ đồ SGK.
- Cho HS làm bài
- Gọi 1 hS lên bảng làm
C. Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao BTVN
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi và ghi đầu bài
- HS theo dõi, nắm yêu cầu.
- HS chữa bài , lớp theo dõi, nhận xét.
- Nêu cách đặt tínhvà cách thực hiện tính
HS đặt tính, tính.
- HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
HS nêu lại cách thực hiện phép trừ theo cột dọc.
- HS nêu y.c bài tập rồi theo dõi trên bảng.
- HS làm vào vở ô li rồi chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét:
48600 - 9455 = 39140
80000 - 48765 = 31235
* HS khá giỏi làm các câu còn lại.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Bài giải:
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM:
1730 – 1315 = 415 (km)
Đáp số: 415 km
- HS lắng nghe.
Tiết 2 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện : “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”, phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn KC.
- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh SGK.
III. Các hoạt động trên lớp :
1) Bài cũ:
- Đọc nội dung ghi nhớ bài “Đoạn văn trong bài văn KC”.
2) Luyện tập
Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu”:
- GV cho HS quan sát 6 tranh: Ba lưỡi rìu trong SGK.
+ Truyện có mấy nhận vật ?
+ Nội dung truyện nói về điều gì ?
- Y/C HS thi kể lại cốt truyện.
Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn KC.
- Y/C HS quan sát kĩ từng tranh và hình dung được nhân vật trong truyện làm gì ? Nói gì ? Ngoại hình nhân vật ntn ? …
+ GV HD HS làm mẫu đối với tranh 1.
+ GV chốt bằng việc dán bảng tờ phiếu đã trả lời các câu hỏi.
* Y/C HS thực hành phát triển ý, XD đoạn văn kể chuyện.
- GV cho HS nêu nội dung chính của từng đoạn văn.
+ GV nhận xét, cho điểm.
- HS nhắc lại nội dung bài học
C)Củng cố, dặn dò:
- Chốt lai ND và nhận xét đánh giá tiết học.
- HS trả lời
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc nội dung bài và đọc phần dưới mỗi tranh.
+ Đọc giải nghĩa từ : tiều phu
- HS quan sát tranh.
- Nhân vật: Chàng tiều phu và ông tiên.
+ Chàng trai được ông tiên thử thách lòng thật thà...
+ HS đọc nối tiếp 6 câu dẫn giải dưới tranh.
- HS thi kể, không cần chi tiết.
- 1HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm.
+ Lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ, trả lời theo gợi ý a, b.
+ HS phát biểu ý kiến.
- HS làm việc cá nhân : Quan sát lần lượt từng tranh còn lại, suy nghĩ, tìm ý cho các đoạn văn.
+ HS phát biểu ý kiến về từng tranh .
- HS KC theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn
+ Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, toàn chuyện(liên kết các đoạn).
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
Tiết 3 Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục tiêu
- Nêu cách phòng tránh được một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Đưa trẻ đi khám bệnh để chữa trị kịp thời.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK
iII. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A)Bài cũ:
- Nêu một số cách bảo quản thức ăn ?
B)Bài mới:
* GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
+ Mục tiêu: HS biết nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
+ Tiến hành:
- HS quan sát H1, 2 – Trang 26.
- Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, ...
- Nguyên nhân nào dẫn đến các bệnh trên?
* Kết luận: Cần đảm bảo cho trẻ em ăn đủ các chất có trong khẩu phần ăn hàng ngày..
HĐ2: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ Mục tiêu: HS biết phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ Tiến hành:
- Ngoài các bệnh trên các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng nữa không ?
+ Nêu các cách đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng ?
- Cho HS đọc mục bóng đèn toả sáng
HĐ3: Trò chơi "Thi kể tên một số bệnh".
- Chia lớp thành 2 đội:
+ Cách chơi- luật chơi: Tổ chức thành 2 đội chơi, mỗi đội cử đội trưởng,1 đội nêu thông tin đội còn lại sẽ phải trả lời theo thông tin mà đội bạn đưa ra, 2 đội thay nhau đội 1 nêu - đội 2 trả lời và ngược lại. Tổ trưởng bắt tham xem đội nào được nói trước nếu đội nào trả lời đúng được nhiều câu nhất đội ấy thắng cuộc.
- Đội 1: Thiếu chất đạm
Đội 2: Sẽ bị suy dinh dưỡng.
- Đ2: Thiếu i-ốt
Đ1: Bị mắc bệnh bướu cổ.
- Đ1: Thiếu vi - ta – min A
Đ2: Mắc bệnh về mắt như quáng gà.
- Đ2: Thiếu vi - ta – min D
Đ1 : Mắc bệnh còi xương.
- Đ1: Thiếu vi - ta – min B
Đ2: Mắc bệnh phù.
- Đ2: Thiếu vi - ta – min C
Đ1 : Mắc bệnh chảy máu chân răng.
+ Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc.
C) Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài học.
- HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS quan sát H1, 2.
+ Vài HS mô tả các bệnh còi xương – suy dinh dưỡng , bướu cổ.
+ Trẻ em không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt là thiếu chất đạm, trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng.
Thiếu Vitamin D : Còi xương
Thiếu i-ốt: dễ bị bướu cổ, phát triển chậm, kém thông minh..
- HS thảo luận theo cặp và nêu:
+ Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu Vitamin A
+ Bệnh phù do thiếu Vitamin B.
+ Bệnh chảy máu chân răng do thiếu Vitamin C.
+ Cần ăn đủ lượng và chất, cần theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị mắc các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì cần phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lý…
- HS đọc mục bóng đèn toả sáng SGK.
- HS lập 2 đội chơi: Mỗi đội cử ra môt tổ trưởng đứng ra bốc thăm xem đội nào được nói trước.
+ Đại diện mỗi đội lên rút thăm xem đội nào được nói trước.
+ HS tiến hành chơi: Trường hợp Đ2 nói sai, Đ1 tiếp tục ra câu đố
- HS còn lại dưới lớp làm trọng tài, cổ vũ.
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
Tiết 3 Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I Mục tiêu
- HS thấy được ý thức của mình trong học tập tuần 6
- Rèn cho HS thực hiện nề nếp học tập tốt .
- Có ý thức tốt trong học tập .
II Nội dung .
1 . GV kiểm điểm tình hình học tập trong tuần 6.
+ Cho lớp trưởng báo cáo về việc thực hiện nề nếp của lớp trong tuần 6.
- Về việc thực hiện các nề nếp học tập :
- Thực hiện giờ giấc ra vào lớp .
- Xếp hàng ra ,vào lớp .
- ý thức hướng dẫn các bạn học yếu làm bài tập đầu giờ .
- ý thức học bài trong lớp .
- Các hoạt động ngoài giờ .
- ý thức lao động – Vệ sinh chuyên.
+ GV nhận xét chung .
2 . GV nêu phương hướng tuần 7 .
- Đi học chuyên cần.
- Thi đua học tập tốt , lao động , vệ sinh sạch sẽ ,
- Đồng phục đầy đủ , đúng qui định .
- Có ghế chào cờ đầy đủ.
Nhận xét của BGH
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- jkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (31).doc