Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 30

+ Thực hiện được các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. Tính diện tích hình bình hành

+ Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øy 29 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Toán THỰC HÀNH MơC TI£U: Giúp học sinh - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế tập ước lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Thước dây cuộn,1 đoạn dây dài có ghi dấu từng mét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra : - Gọi HS nêu độ dài thật sau khi đưa tỉ lệ bản đồ 2. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài - Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế. - Kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhĩm. HĐ 2. HD thực hành tại lớp a) Đo đoạn thằng trên mặt đất - Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đĩ dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi. - Nêu yêu cầu: Chúng ta sẽ dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B. - Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa 2 điểm A và B? - Kết luận cách đo đúng như SGK. - Gọi HS cùng thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B. b) Giĩng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu: + Để xác định 3 điểm trong thực tế cĩ thẳng hàng với nhau hay khơng người ta sử dụng các cọc tiêu và giĩng các cọc này. + Cách giĩng cọc tiêu như sau: Đĩng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt cịn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu: + Nhìn rõ các cọc tiêu cịn lại là 3 điểm chưa thẳng hàng. + Nhìn thấy 1 cạnh (sườn) của 2 cọc tiêu cịn lại là 3 điểm đã thẳng hàng. HĐ 3. Thực hành ngồi lớp học - Yêu cầu: Dựa vào cách đo như thầy hướng dẫn và hình vẽ trong SGK, các em thực hành đo độ dài giữa 2 điểm cho trước. * Giao việc: Nhĩm 1,2 đo chiều dài lớp học, nhĩm 3,4 đo chiều rộng lớp học, nhĩm 5,6 đo khoảng cách hai cây bàng trên sân trường sau đĩ ghi kết quả đo được theo nội dung BT1 - Theo dõi, hướng dẫn nhĩm lúng túng và ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhĩm.. - Nhận xét kết quả thực hành của các nhĩm Bài 2: Khuyến khích HSKG. Tập ước lượng độ dài. - Yêu cầu HS tập trung theo 3 hàng ngang và sau đĩ mỗi em sẽ ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét. - Yêu cầu HS dùng thước đo kiểm tra lại. 4. Củng cố, dặn dị - Về nhà tập thực hành giĩng cọc tiêu trên mặt đất và tập ước lượng các bước đi của mình. Chuẩn bị bài sau. HS nêu độ dài thật sau khi đưa tỉ lệ bản đồ - Lắng nghe và rút kinh nghiệm. - Theo dõi. - Lắng nghe, ghi nhớ. - 1 HS cùng GV thực hành. - Quan sát, lắng nghe. - Các nhĩm thực hành. - Báo cáo kết quả thực hành. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và thực hiện. TiÕt 2 TËp lµm v¨n ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU + Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng ( BT1). Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm tru,ù tạm vắng ( BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắngin sẵn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ + Gọi 1em đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đọc đoạn văn miêu tả hoạt động con vật + Nhận xét , cho điểm 2. Hướng dẫn HS làm Bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu + Gv phát phiếu tạm trú, tạm vắng cho HS để thực hiện + Gv giải thích các từ ghi tắt Hai mẹ con đến chơi nhà ai ? Họ tên chủ hộ ? Địa chỉ ở đâu ? - Nơi xin tạm trú ? + Lí do hai mẹ con đến ? + Thời gian xin ở lại bao lâu ? 1 HS lên bảng. - HS đọc nối tiếp + HS lắng nghe, theo dõi + Trả lời theo yêu cầu và theo địa chỉ của các em + Theo dõi bổ sung PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ, TẠM VẮNG Ở đâu đến hoặc đi đâu Họ và tên : Sinh ngày : tháng năm Nghề nghiệp và nơi làm việc : CMND số : Tạm trú tạm vắng từ ngày đến ngày Lí do Quan hệ với chủ hộ Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo : Ngày tháng năm Cán bộ đăng kí Chủ hộ ....................... ( Kí ghi rõ họ tên ) ....................... Bài 2 + Gọi Hs đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS thảo luận đi đến thống nhất trả lời câu hỏi * Kết luận: Khi đi khỏi nhà mình qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng, đến nơi mình qua đêm phải xin tạm trú. Đây là thủ tục quản lí hộ khẩu mà mọi người cần tuân theo để chính quyền địa phương quản lí được ……… 3.Củng cố – dặn dò + Nhận xét tiết học + Về nhà học ghi nhớ, làm bài tập vào vở Luyện tập + 1 em đọc thành tiếng +HS trao đổi câu hỏi , thảo luận + Nối tiếp trình bày ý kiến + Hs đọc lại nhiều lần kết luận + Lắùng nghe TiÕt 4 Khoa häc NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: - Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về khơng khí khác nhau. - KNS: Kĩ năng hợp tác trong nhĩm nhỏ; quan sát, so sánh và phán đốn khả năng xảy ra đối với nhu cầu về khơng khí của một số loại thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Ổn định tổ chức - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/118. - Nhu cầu về chất khống của thực vật như thế nào? Nêu ví dụ. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài -Nếu cây cung cấp đầy đủ nước, chất khống, ánh sáng nhưng thiếu khơng khí thì cây cũng khơng thể sống được. Khơng khí cĩ ý nghĩa thế nào đối với đời sống thực vật? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay. HĐ 2. Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hơ hấp - Khơng khí cĩ những thành phần nào? - Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật. - Quan sát hình 1,2 SGK/120,121 thảo luận nhĩm đơi để trả lời các câu hỏi sau: 1. Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? 2. Trong hơ hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? 3. Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? 4. Quá trình hơ hấp diễn ra khi nào? 5. Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trính trên ngừng? Kết luận: Thực vật cần khơng khí để quang hợp và hơ hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khống và ánh sáng nhưng thiếu khơng khí cây cũng khơng sống được. HĐ 3. Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu khơng khí của thực vật - Nêu vấn đề: Thực vật "ăn" gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đĩ? - Thực vật khơng cĩ cơ quan tiêu hĩa như người và động vật nhưng chúng vẫn phải thực hiện quá trình trao đổi chất "ăn", "uống", "thải ra". Khí các-bơ-níc cĩ trong khơng khí được lá cây hấp thụ, nước và các chất khống cần thiết cĩ trong đất được rễ cây hút lên. Thực vật thực hiện được khả năng kì diệu đĩ là nhờ chất diệp lục cĩ trong lá cây. Trong lá cây cĩ chứa chất diệp lục nên thực vật cĩ thể sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời để tạo chất bột đường từ khí các-bơ-níc và nước để nuơi dưỡng cơ thể. - Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu khí các-bơ-níc của thực vật. - Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ơ-xi của thực vật. Giảng: Thực vật khơng cĩ cơ quan hơ hấp riêng, các bộ phẩn của cây đều tham gia hơ hấp, đặc biệt quan trọng là lá và rễ. Để cây cĩ đủ ơ-xi giúp quá trình hơ hấp tốt, đất trồng phải tơi, xốp, thống. Kết luận: Biết được nhu cầu về khơng khí của thực vật sẽ giúp con người đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bĩn phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khống, vừa cung cấp khí các-bơ-níc cho cây. Đất trồng cần tơi , xốp , thống khí. 4. Củng cố, dặn d - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/121 - Về nhà xem lại bài, thực hành các nội dung được học trong bài vào trồng rau, hoa ở nhà em. Chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở thực vật. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc to trước lớp. - 1 HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Khơng khí gồm 2 thành phần chính là khí ơ xi và khí ni-tơ. Ngồi ra, trong khơng khí cịn chứa khí các-bơ-níc. - Khí ơ xi và khí các-bơ-níc rất quan trọng đối với thực vật. - Quan sát tranh, thảo luận nhĩm đơi. - Đại diện nhĩm trả lời: 1. Hút khí các-bơ-níc và thải ra khí ơ-xi. 2. Hút khí ơ xi và thải ra khí các-bơ-níc và hơi nước. 3. Khi cĩ ánh sáng Mặt Trời. 4. Diễn ra suốt ngày đêm. 5. Thực vật sẽ chết. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Động não, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì tăng lượng khí các-bơ-níc lên gấp đơi. + Bĩn phân xanh, phân chuồng cho cây vì khi các loại phân này phân huỷ thải ra nhiều khí các-bơ-níc. - Trồng nhiều cây xanh để điều hịa khơng khí, tạo ra nhiều khí ơ xi giúp bầu khơng khí trong lành cho người và động vật hơ hấp. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Vài HS đọc to trước lớp. - Lắng nghe và thực hiện. TiÕt 4 Sinh ho¹t TuÇn 30 I/ Mơc tiªu Häc sinh nhËn thÊy ®­ỵc ­u nh­ỵc ®iĨm cđa tuÇn qua vµ ®Ị ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng cho tuÇn tíi. II/ Néi dung 1. C¸n sù nhËn xÐt. 2. Gi¸o viªn nhËn xÐt: A,¦ u ®iĨm: - §i häc ®Ịu, ®ĩng giê, sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê ®ĩng lÞch. - VƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. - Häc vµ lµm bµi trưíc khi ®Õn líp, trong giê h¨ng h¸i gi¬ tay ph¸t biĨu x©y dùng bµi. - Ch¨m ngoan, ®oµn kÕt giĩp ®ì b¹n bÌ. B, Tån t¹i: - Mét sè em cßn ch­a tham gia vƯ sinh s©n tr­êng III/ Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi. - Thực hiện các hoạt động của nhà trường Nhận xét của BGH ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docjkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (16).doc
Giáo án liên quan