I. MỤC TIÊU
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số.
- Biết vận dụng giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Vun xới đất cho rau ,hoa cú tỏc dụng gỡ ?
-Tại sao phải tưới nước cho cõy ?
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài và nờu mục đớch bài học
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành chăm súc rau ,hoa.
- GV yờu cầu HS nhắc lại tờn cỏc cụng việc chăm súc ?
- Tưới nước cho cõy;
- Tỉa cõy ;
- Làm cỏ ;
- Vun xới đất cho rau ,hoa .
- GV cho HS nờu mục đớch và cỏch tiến hành cỏc cụng việc đú ?
- HS nờu.
-Tiếp theo,GV yờu cầu cỏc nhúm vun xới hoa ở vườn trường.
- Nhúm trưởng nhận nhiệm vụ.
- GV phõn cụng và giao nhiệm vụ cho HS thực hành .
+Nhúm 1 ; 2: Vun xới ;Tưới nước
+Nhúm 3 : Tỉa lỏ ,làm cỏ .
- GV quan sỏt ,uốn nắn những sai sút cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn
- HS thực hành .
- GV yờu cầu HS thu dọn , vệ sinh chõn tay cũng như dụng cụ lao động .
- HS thu dọn cỏ dại và vệ sinh sau khi hoàn thành cụng việc .
Hoạt động 3 : Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- GV gợi ý HS tự đỏnh giỏ kết quả làm việc theo cỏc tiờu chuẩn sau :
+Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ
+Thực hiện đỳng thao tỏc kĩ thuật
+ Chấp hành đỳng về an toàn lao động và cú ý thức hoàn thành cụng việc được giao, đảm bảo thời gian quy định .
- HS dựa vào tiờu chuẩn GV đưa ra mà tự đỏnh giỏ nhúm mỡnh và nhúm bạn .
-GV nhận xột , đỏnh giỏ kết quả học tập của HS .
3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xột sự chuẩn bị ,tinh thần thỏi độ học tập .
-Hướng dẫn đọc trước bài “ bún phõn cho rau “
- HS lắng nghe.
Thứ sỏu ngày 22 thỏng 2 năm 2013
Tiết 1 Toỏn
phép chia phân số
i. MỤC TIấU
- Biết thực hiện phộp chia hai phõn số: lấy phõn số thứ nhất nhõn với phõn số thứ hai đảo ngược.
- Biết vận dụng phép chia phân số vào giải các bài toán có liên quan .
ii. ĐỒ DÙNG
- Hình SGK.
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xột chung ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu phép chia phân số .
- Giới thiệu: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2 , chiều rộng m . Tính chiều dài .
+ Giới thiệu cách chia :
KL: Chiều dài của HCN là
+ Y/C HS thử lại bằng phép nhân .
- Y/C HS rút ra cách chia phân số .
- Cho HS đọc qui tắc SGK.
c. Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- GV nhận xột sửa bài.
Bài 2:
- Cho HS nờu lại cỏch thực hiện chia cho phõn số.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xột sửa bài.
Bài 3a:
- HS nờu YC.
- HS nờu cỏch nhõn 2 phõn số.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bảng.
- GV nhận xột chữa bài.
Bài 4:HS khá giỏi
- HS nờu YC đề bài.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm bảng.
- GV nhận xột chữa bài.
3. Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột tiết học.
- Nhắc HS về nhà ụn luyện cỏch thực hiện.
- 2 HS lờn bảng làm bài tập.
- Lớp nhận xột.
- HS nêu cách tìm chiều dài hình chữ nhật.
- HS theo dõi để nắm cách chia .
- HS thực hiện theo y/c .
- HS nhắc lại .
- HS đọc qui tắc SGK.
-HS đọc.(Viết phõn số đảo ngược của cỏc phõn số đó cho)
- Nhận xột bổ sung.
- 1HS nờu.
- HS làm vào vở, rồi chữa bài :
VD : có phân số đảo ngược
a)
b,
- HS nờu.
- HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a)
- Câu b,HS khá giỏi làm.
Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật
ĐS:
- HS lắng nghe.
Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI
i. MỤC TIấU
- Nắm được hai cỏch mở bài (trực tiếp và giỏn tiếp) trong bài văn miờu tả cõy cối; vận dụng kiến thức đó biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cõy mà em thớch.
ii.ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ viết dàn ý quan sỏt (BT3)
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bản tin và phần túm tắt về hoạt động của chi đội, liờn đội của trường em.
- Nhận xột cho điểm từng HS
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập.
- GV yờu cầu HS trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi.
- Nhận xột kết luận:
Bài 2:
- HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập.
- GV gợi ý: cỏc em hóy viết mở bài giỏn tiếp cho một trong 3 loài cõy trờn. Mở bài giỏn tiếp cú thể chỉ cần 2 đến 3 cõu:
- GV yờu cầu HS tự làm bài.
-Yờu cầu cả lớp cựng nhận xột, sửa chữa.
- Nhận xột cho điểm đoạn văn HS viết tốt.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
- GV yờu cầu HS hoạt động
- GV gọi HS giới thiệu về cõy mỡnh chọn.
- GV cho điểm những HS núi tốt.
Bài 4:
- GV gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
- GV yờu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi 3 HS đó làm bài vào giấy khổ to dỏn bài lờn bảng lớp và đọc bài. Lớp nhận xột, sửa chữa cho bạn.
- Nhận xột, cho điểm những đoạn văn hay.
- GV gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mỡnh.
3. Củng cố dặn dũ
- GV nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS thực hiện theo yờu cõu.
- HS nghe.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, thảo luận nêu được điểm khác:
+ C1: Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
+ C2: Mở bài gián tiếp: Nói về mx các loài hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
- Gọi 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xột bổ sung bài làm cho bạn.
- HS đọc thành tiếng yờu cầu bài tập trước lớp.
- HS cựng giới thiệu với cỏc bạn cõy mà mỡnh yờu thớch dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý.
- HS trỡnh bày trước lớp. HS cả lớp theo dừi và nhận xột
- HS đọc yờu cầu bài tập.
- HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xột chữa bài cho bạn.
- HS trỡnh bày trước lớp.
- Nhận xột bài viết của bạn. Bỡnh chọn bài viết hay,đẹp.
- HS lắng nghe.
Tiết 3 Khoa học
NóNG, LạNH Và NHIệT Độ
I.Mục tiêu Giúp HS:
+ Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
+ Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
+ Hiểu “ nhiệt độ” là đại lượng chỉ nhiệt độ nóng lạnh của một vật.
+ Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình SGK.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu?
- Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
Dạy bài mới:
HĐ1: Sự nóng , lạnh của vật
+ Mục tiêu: HS biết được Sự nóng, lạnh của vật.
+Tiến hành:
- GV nêu : Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng , lạnh của một vật.
- Yêu cầu HS hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao(nóng ) và những vật có nhiệt độ thấp( lạnh ) mà em biết.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1 và trả lời câu hỏi:
H. Cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao em biết?
* GVKL: Một vật có thể là một vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất?
Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế
+ Mục tiêu: HS biết được cách sử dụng nhiệt kế
+Tiến hành:
- GV phổ biến cách làm thí nghiệm SGK: Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu. Dánh dấu chậu A, B, C,D. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. Nếu nhúng hai tay vào chậu A,D sau đó chuyển nhanh vào chậu B,C. Hỏi : Tay em cảm giác như thế nào? Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
- GV chốt ý.
- GV giới thiệu các loại nhiệt kế và cách sử dụng nhiệt kế.
- Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ ?
- Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ ?
- GV cho HS dự đoán nhiệt độ của cơ thể người. Những dấu hiệu khi bị sốt, bị cảm lạnh.
- GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người khi khoẻ mạnh vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh.
Hoạt động 3: Biết đo nhiệt độ
- GV cho HS quan sát thí nghiệm trong SGK.
- Có 3 cốc nước: nuớc phích , nước có đá đang tan, nước nguội
+ Nêu nhiệt độ của từng cốc.
+ Ghi lại kết quả đo.
- Nhận xét , tuyên dương HS.
+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+ HS, lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn,…
+ Vật lạnh : nước đá, khe tủ lạnh, Đồ trong tủ lạnh.
+ HS quan sát hình minh hoạ 1 và trả lời câu hỏi:
- Cốc A nóng hơn cốc C và lạnh hơn cốc B, vì cốc A là cốc nước nguội ,cốc B là cốc nước nóng, cốc C là cốc nước đá.
- Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá.
+ Nước cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B có cảm giác lạnh. Cón tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát để nhận biết
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C
+ Nhiệt độ của cơ thể người là 370C
- HS lắng nghe
- HS tiến hành quan sát thí nghiệm trong SGK
- HS nêu
+ HS đọc.
+ Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4 Sinh hoạt
tuần 25
I/ Mục tiêu
Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm của tuần qua và đề ra phương
hướng hoạt động cho tuần tới.
II/ Nội dung
1. Cán sự nhận xét.
2. Giáo viên nhận xét:
A,Ư u điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
B, Tồn tại:
- Một số em còn chưa tham gia vệ sinh sân trường
III/ Phương hướng tuần tới.
- Thực hiện cỏc hoạt động của nhà trường
Nhận xột của BGH
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- jkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (13).doc