Giới thiệu phân số
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và hỏi.
- Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
- Có mấy phần đuược tô màu?
- GV: Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau, 5 phần đã được tô màu.
Ta nói đã tô màu 5 phần 6 hình tròn.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Qua mùa lũ Đồng Bằng được bồi thêm 1 lớp phù sa màu mỡ.
- HS trả lời
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc bài học SGK.
- HS nêu sự khác nhau về địa hình khí hậu, sông ngòi...
- HS lắng nghe.
Tiết 5 Kĩ thuật
VAÄT LIEÄU, DUẽNG CUẽ TROÀNG RAU HOA
I. MụC TIÊU
- HS bieỏt ủaởc ủieồm, taực duùng cuỷa caực vaọt lieọu, duùng cuù thửụứng duứng ủeồ gieo troàng, chaờm soực rau hoa.
- Bieỏt sửỷ duùng moọt soỏ duùng cuù lao ủoọng troàng rau, hoa ủụn giaỷn.
- Coự yự thửực giửừ gỡn, baỷo quaỷn vaứ ủaỷm baỷo an toaứn lao ủoọng khi sửỷ duùng duùng cuù gieo troàng rau hoa.
II. Chuẩn bị
- GV: Maóu: Haùt gioỏng, moọt soỏ loaùi phaõn boựn hoựa hoùc, phaõn vi sinh, cuoỏc, caứo ,voà ủaọp ủaỏt, bỡnh coự voứi hoa sen…
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Baứi cuừ
Neõu ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau?
2. Baứi mụựi :
Giụựi thieọu baứi – Ghi ủeà baứi leõn baỷng.
Hoaùt ủoọng 1 : Hửụựng daón HS tỡm hieồu nhửừng vaọt lieọu chuỷ yeỏu ủửụùc sửỷ duùng khi gieo troàng rau, hoa.
- Yeõu caàu HS ủoùc thaàm noọi dung phaàn 1 trong SGK vaứ thaỷo luaọn nhoựm baứn theo caực gụùi yự sau:
+ Em haừy keồ moọt soỏ haùt gioỏng rau, hoa maứ em bieỏt?
+ Khi gieo troàng caàn lửùa choùn haùt gioỏng nhử theỏ naứo?
+ ễÛ gia ủỡnh em thửụứng boựn loaùi phaõn naứo cho caõy rau, hoa? Theo em, duứng loaùi phaõn boựn naứo laứ toỏt nhaỏt?
+ ẹaỏt troàng coự taực duùng gỡ?
- Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
- GV nhaọn xeựt, boồ sung .
- GV cho HS quan saựt moọt soỏ maóu haùt gioỏng .
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS tỡm hieồu caực duùng cuù gieo troàng, chaờm soực rau, hoa.
- GV yeõu caàu HS haừy keồ moọt soỏ duùng cuù thửụứng duứng ủeồ gieo troàng, chaờm soực rau, hoa.
- Yeõu caàu HS ủoùc thaàm noọi dung phaàn 2 SGK vaứ trao ủoồi theo caởp ủeồ tỡm hieồu caực caõu hoỷi.
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi tửứng phaàn.
Em cho bieỏt lửụừi vaứ caựn cuoỏc thửụứng ủửụùc laứm baống vaọt lieọu gỡ? Neõu caựch sửỷ duùng cuoỏc ?
- Daàm xụựi ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ? Neõu caỏu taùo cuỷa daàm xụựi?
- Neõu caỏu taùo cuỷa caứo ? Theo em, caứo ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ?
- Neõu caỏu taùo cuỷa voà ủaọp ủaỏt? Quan saựt
H 4b, em haừy neõu caựch caàm voà ủaọp ủaỏt?
- Quan saựt H5, em haừy goùi teõn tửứng loaùi bỡnh tửụựi?
- Bỡnh tửụựi nửụực thửụứng ủửụùc laứm baống vaọt lieọu gỡ?
- GV neõu caõu hoỷi ủeồ ruựt ra ghi nhụự trong SGK – Goùi HS ủoùc ghi nhụự.
3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Daởn doứ HS veà nhaứ hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.
- Cung cấp thức ăn , bổ sung một số chất vi-ta-min C, chất khoáng,...
- Hoùc sinh nhaộc laùi ủeà
- Thửùc hieọn ủoùc thaàm noọi dung phaàn 1 trong SGK vaứ thaỷo luaọn nhoựm baứn caực caõu hoỷi.
HS kể theo sự hiểu biết.
Hạt gioỏng phaỷi caờng, voỷ boựng, khoõng bũ aồm moỏc, ...
- Gia ủỡnh em thửụứng boựn phaõn chuoàng ủaừ uỷ kú, phaõn ủaùm, phaõn laõn,...loaùi phaõn boựn toỏt nhaỏt laứ phaõn chuoàng ủaừ uỷ kú.
-ẹaỏt troàng coự raỏt nhieàu taực duùng nhử cung caỏp chaỏt dinh dửụừng, gửừi ủoọ aồm,... cho caõy
- ẹaùi dieọn nhoựm neõu yự kieỏn, nhoựm baùn khaực nhaọn xeựt boồ sung theõm.
- Laộng nghe.
- Caự nhaõn laàn lửụùt keồ.
- Hai em ngoài caùnh nhau trao ủoồi .
- ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi , baùn khaực boồ sung.
+ Lửụừi cuoỏc thửụứng ủửụùc laứm baống kim loaùi nhử: saột, gang…
+ Daàm xụựi ủửụùc duứng ủeồ xụựi ủaỏt vaứ ủaứo hoỏc troàng caõy. Daàm xụựi coự hai loaùi: Lửụừi laứm baống saột vaứ caựn laứm baống goó.
+ Caứo coự hai loaùi: Caứo saột vaứ caứo goó
( Caứo saột: lửụừi baống saột, caựn baống goó. Caứo goó: caỷ caựn vaứ lửụừi ủeàu baống goó).
+ Voà ủaọp ủaỏt coự hai boọ phaọn: Quaỷ voà vaứ caựn voà ủeàu ủửụùc laứm baống tre hoaởc goó.
+ Coự hai loaùi: Bỡnh hoa sen vaứ bỡnh xũt nửụực.
+ Bỡnh ủửụùc laứm baống toõn, nhửùa…2-3 em ủoùc, lụựp theo doừi ủoùc thaàm.
- Laộng nghe.
- Nghe vaứ ghi baứi.
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Tiết 1 Toán
phân số bằng nhau
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ như SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
So sánh các phân số sau với 1:
; ;
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu phân số bằng nhau .
- Gv cho HS quan sát 2 băng trong SGK để HS nhận xét.
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần của băng giấy?.
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau và tô màu mấy phần của băng giấy?.
- Y/c HS nêu phân số chỉ phần tô màu của mỗi băng giấy.
- Nhận xét phần đã tô màu ở hai băng giấy ?
GV giới thiệu : và là hai phân số bằng nhau.
Ta có thể viết: =
+ Làm thế nào để từ phân số có phân số
- Giới thiệu tính chất của phân số như SGK.
- Gọi HS đọc tính chất.
3 Thực hành
- Cho HS làm bài tập SGK.
Bài 1 :
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Gọi HS nêu các cặp phân số bằng nhau..
- Gọi HS nêu tính chất của phân số và củng cố nội dung bài tập.
3. Củng cố - dặn dò
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
2 HS lên chữa bài: Phân số bằng 1:
Phân số bé hơn 1:
Phân số lớn hơn 1:
- Quan sát hai băng giấy và nhận xét:
Hai băng giấy bằng nhau.
+ Băng1: chia thành 4 phần , tô màu băng giấy
+ Băng2 : chia thành 8 phần , tô màu băng giấy
băng giấy bằng băng giấy.
- HS nhận ra được
và .
- HS nêu tính chất phân số bằng nhau.
-HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở rồi chữa bài :
- HS nêu từng cặp phân số bằng nhau.
;
;
= ; = ; = ; =
- Gọi HS nhận xét.
- HS nêu
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2 Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục TIêu
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu ( BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được 1 vài nét đổi mới ở địa phương mình
( BT2).
- GDHS biết yêu quê hương của mình, nơi mình sinh ra.
* GDKNS : - Kĩ năng thu nhập, xử lí thông tin ( thu thập được một số thông tin về đổi mới ở địa phương mình.)
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài viết của HS.
2. HD HS làm bài
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung.
- Y/c HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
Bài 2
a. Tìm hiểu đề bài:
- HD: Muốn có bài giới thiệu hay, hấp dẫn phải nhận ra sự đổi mới của địa phương mình đang sống.
-Y/c HS giới thiệu nét mới ở địa phương mình.
b. Tổ chức cho HS trình bày trong nhóm.
c. Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, cho điểm HS nói tốt.
- GV nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- HS đọc nội dung.
2 HS cùng bàn trao đổi theo cặp.
- Đaị diện các nhóm trình bày.
- HS nối tiếp nêu những nét nổi bật ở quê hương mình.
- HS kể theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe
Tiết 3 Khoa học
bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu
- HS nêu được 1 số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành: thu gom , xử lí phân, rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
- GDHS biết vứt rác hợp lí, bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ 80- 81 SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Mục tiêu : HS nắm được những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
+ Tiến hành :
- Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.:
+ Chỉ vào từng hình nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Liên hệ: Bản thân và đình em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ KL: Chống ô nhiễm không khí bằng cách:
+ Thu gom và sử lý rác, phân hợp vệ sinh.
+ Giảm lượng khí thải độc của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của máy giảm khói đun bếp.
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành.
- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK.
* Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Mục tiêu : HS Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Tiến hành :
- Cho HS vẽ theo nhóm 4 vào giấy.
- Các nhóm thảo luận và vẽ tranh về đề tài tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Các nhóm trình bày sản phẩm và thuyết minh cho nội dung trong tranh.
Kết luận chung
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
* Hoạt động nối tiếp
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Dặn HS tuyên truyền cho mọi người tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Một số nguyên nhân làm ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,...
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và thảo luận theo cặp.
- Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:
+ Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7.
- Những việc không nên làm: Hình 4.
- HS tự liên hệ.
- Lắng nghe
- HS đọc kết luận SGK
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày và thuyết minh nội dung tranh.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
Tiết 4 Sinh hoạt
tuần 20
I/ Mục tiêu
Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm của tuần qua và đề ra phương
hướng hoạt động cho tuần tới.
II/ Nội dung:
1. Cán sự nhận xét.
2. Giáo viên nhận xét:
A,Ư u điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
B, Tồn tại:
- Một số em còn chưa tham gia vệ sinh sân trường
III/ Phương hướng tuần tới.
- Phát huy ưu điểm.
- Khắc phục tồn tại.
Nhận xột của BGH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- jkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (9).doc