1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS thực hiện: 4563 : 43 =
- Nhận xét, cho điểm.
2. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- Nhận xét, củng cố cách chia.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thi kể về trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương mình.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 5 Địa lý
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, là trung tâm Kinh tế - Chính trị lớn của đất nước. Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,..) (HSKG)
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính, tranh ảnh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Học động học
1. KTBC
- Nêu một số nghề thủ công của người dân ở ĐBBB.
- Nhận xét cho đặc điểm.
2. Dạy vài mới
a. Hà Nội - TP lớn ở Trung tâm ĐBBB
* Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- Giáo viên nói: Hà Hội là thành phố lớn nhất của miền Bắc.
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính VN và chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội.
- HS đọc câu hỏi trong SGK và TLCH
*Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
*Có những loại đường giao thông nào?
b. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
* Hoạt động2: Làm việc theo nhóm
*Dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK và tranh ảnh theo luận.
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên nào khác?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Nhà cửa,
đường phố).
- Kể tên những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của Hà Nội.
* Đại diện các nhóm nêu câu trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
c. Hà Nội thuộc trung tâm chính trị, khoa học, văn hóa và kinh tế lớn của cả nước.
* Hoạt động3: Làm việc theo nhóm
B1: Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế lớn
+ Trung tâm văn hóa, khoa học
B2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
- GV củng cố nội dung bài học.
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
2. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau .
Đồng bằng Bắc Bộ có trăm nghề thủ công truyền thống: Dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,...
- lớp nhận xét, bổ xung
- Vài HS lên bảng chỉ
- HS đọc câu hỏi và quan sát lược đồ trong SGK để trả lời.
+ Giáp các tỉnh: Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+....các loại đường giao thông: đường sắt, đường ôtô.
-Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan....Năm 1010 là Thăng Long.
- HS quan sát H3 và nêu
- HS quan sát H5,6,7,8 SGK và trả lời.
- HS trả lời trước lớp
Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước
Công nghiệp, thương mại, giao thông
Đại điện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Vài học sinh đọc.
- Lắng nghe.
Tiết 5 Kĩ thuật
Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai, ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. Không bắt buộc HS nam thêu. Đối với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức kĩ năng cắt, khâu thêu, để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với HS.
- HS biết quý trọng sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
GV- HS : Bộ đồ khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. HS thực hành khâu thêu sản phẩm đã chọn.
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: vận dụng những kỹ thuật cắt, khâu thêu đã học.
-Yêu cầu HS chọn sản phẩm và khâu, thêu.
- GV theo dõi giúp đỡ HS
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn tập các mũi khâu, thêu đã học.Dặn chuẩn bị tiết sau.
- HS tự kiểm tra đồ dùng học tập của nhau.
- Lắng nghe
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Toán
chia cho số có ba chữ số( Tiếp)
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư)
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS thực hiện phép chia
9060 : 453= 6260 : 156=
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp chia hết.
- GV ghi bảng phép chia
41535 : 195 =?
- Y/c HS thực hiện phép chia
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia
- Chú ý HD cách ước lượng thương bằng cách làm tròn số để ước lượng
* Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp chia phép chia có dư.
- GV viết: 80120 : 245 =?
- HD HS đặt tính và tính tương tự phép tính trên
- Lưu ý HS phép chia có dư: số dư bé hơn số chia.
3. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Chữa bài và nhận xét.
- Củng cố cho HS cách ước lượng thương.
3 Củng cố- Dặn dò
- Củng cố nội dung bài học.
2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở nháp
9060 453 6260 156
0000 20 0020 40
- Lớp nhận xét.
- HS lên bảng thực hiện phép chia
41535 195
0253 213
0585
000
- HS nhắc lại các bước chia
- Lắng nghe
80120 245
0662 327
1720
005
- HS nêu miệng cách thực hiện phép chia
- HS nêu nhận xét số dư và số chia.
1 HS nêu yêu cầu.
2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS nhắc lại cách tính.
a. 62321 307 81350 187
921 203 655 435
00 940
05
- HS làm bài vào vở
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
Tiết 2 Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- Dựa vào bài lập dàn ý đã lập viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích có đủ 3 phần: Mở bài- thân bài- kết bài.
II. Đồ dùng dạy học
Viết sẵn dàn ý vào bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS giới thiệu một trò chơi hay lễ hội ở quê em.
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu MT cần đạt được trong tiết học
2.2. HD chuẩn bị bài viết
a. HDHS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS đọc gợi ý trong SGK.
- Y/c HS đọc lại phần dàn ý mà mình đã chuẩn bị giờ trước.
b. HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài.
+ Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
+ Gọi HS đọc mẫu phần mở bài của mình.
+ Y/c HS viết từng đoạn thân bài(mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn).
- Gọi HS đọc mẫu trong SGK.
+ Y/c HS dựa vào dàn ý nói phần thân bài
+ Chọn cách kết bài.
3. Luyện viết bài
- Y/c HS viết bài, GV giúp đỡ HS yếu
Gọi HS đọc dàn ý
- Nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- HS đọc đề bài.
- HS đọc gợi ý SGK, lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm lại các dàn ý của mình.
- HS tự chọn cách mở bài.
2 HS khá đọc bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
2 đến 5 HS trình bày miệng.
- HS tự lựa chọn.
- Cả lớp làm bài
3 học sinh đọc
Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Lắng nghe
Tiết 3 Khoa học
không khí gồm có những thành phần nào ?
I. Mục tiêu
- Quan sát và làm được thí nghiệm để phát hiện một số thành phần của không khí: khi ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khi ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
II. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ 66, 67 SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những tính chất của không khí?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
1.1. Giới thiệu bài
- Nêu MT tiết học.
2.2. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí.
+ Mục tiêu : HS nắm được thành phần chính của không khí.
+ Tiến hành :
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành để biết cách làm.
- HS tiến hành quan sát thí nghiệm SGK .
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Tại sao nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc.
- Phần không khí bị mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy, chất đó là ô xi.
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết?
- Qua thí nghiệm trên không khí gồm mấy thành phần chính?
+ Kết luận: mục bạn cần biết SGK.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
+ Mục tiêu : HS nắm được một số thành phần khác của không khí.
+ Tiến hành
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS quan sát SGK nước vôi trong sau đó bơm không khí vào lọ nước vôi, xem nước vôi còn trong nữa không?
Bước2 : Thảo luận cả lớp
- Y/c HS quan sát H4, 5 trang 67 kể thêm những thành phần khác có trong không khí.
- Không khí gồm những thành phần nào?
Kết luận chung
3. Củng cố- Dặn dò
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
- HS trả lời: Không mùi, không màu, không vị,....
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
-1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- HS quan sát thí nghiệm SGK .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Điều đó chứng tỏ sự cháy mất đi phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi
- Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
- Gồm 2 thành phần chính: 1 thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy.
2 HS đọc lại nội dung bài học.
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp quan sát tranh SGK.
- Cả lớp quan sát và nêu: không khí còn chứa khí các bô ních, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Tiết 4 Sinh hoạt
tuần 16
I/ Mục tiêu
Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm của tuần qua và đề ra phương
hướng hoạt động cho tuần tới.
II/ Nội dung:
1. Cán sự nhận xét.
2. Giáo viên nhận xét:
A,Ư u điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
B, Tồn tại:
- Một số em còn chưa tham gia vệ sinh sân trường
III/ Phương hướng tuần tới.
- Phát huy ưu điểm.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày 22 - 12
- Khắc phục tồn tại.
Nhận xột của BGH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- jkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (27).doc