Nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
*GDKNS: -Kiểm soát cảm xúc.
-Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn.
-Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.
A. Hoạt động cơ bản
5.
Câu 1. Đoạn 1-3, đoạn 2- 1, đoạn 3-2.
Câu 2: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái.
Câu 3 : Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- .để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nước.
Câu 4: Em rút ra được điều gì từ bài văn này? (b)
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: ………………………………………………………..
Tiết 1:Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
____________________________________________
Tiết 2+3: Tiếng Việt
BÀI 34A: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ ( Tiết 1 + 2)
* Bổ sung:
Mục tiêu:
Nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
*GDKNS: -Kiểm soát cảm xúc.
-Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn.
-Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.
A. Hoạt động cơ bản
5.
Câu 1. Đoạn 1-3, đoạn 2- 1, đoạn 3-2.
Câu 2: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái.
Câu 3 : Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nước.
Câu 4: Em rút ra được điều gì từ bài văn này? (b)
Tiết 4:Toán
BÀI 105: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( tiết 1 )
* Dạy theo phương án tài liệu
Đáp án:
4. Bài giải
Đổi 2kg 300g =2300g
Cả cá và thịt bác Vân mua cân nặng là:
2300+700 = 3000 (g)
Đổi 3000g = 3 kg
Đáp số: 3 kg
5. Bài giải
Chiếc xe đó chở số tạ mì sợi là:
45 x 20 = 900 (kg)
Đổi 900 kg = 9 tạ
Đáp số: 9 tạ mì sợi
Tiết 1: HĐGD đạo đức( Chiều)
BÀI 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
I. Mục tiêu:
- Cung cấp cho HS một số thông tin về thực phẩm sạch đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm.
- Biết chọn thực phẩm đảm bảo chất lượng, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS chuẩn bị theo nhóm các nguồn thực phẩm.
III. Cách tiến hành
-Khởi động
-Trò chơi
A. Hoạt động cơ bản
* Nhận biết về thực phẩm sạch bảo đảm an toàn vệ sinh:
- HS thảo luận theo nhóm:
* Hoạt động.N6
- Ghi lại những thực phẩm sạch, an toàn:
- Cử đại diện nhóm ghi.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu, nhóm khác nx,
trao đổi, bổ sung.
- GVNX chung. Thực phẩm sạch là loại
thực phẩm không bị ôi thiu, nấm mốc…
tươi ngon..
- HS nhắc lại nhiều em.
* Cách chọn thực phẩm sạch…
- HS trao đổi và nêu miệng.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm nêu.
- Gv nx chốt ý đúng:
- Thực phẩm sạch, an toàn không ôi thiu,
không thối rửa còn tươi và sạch,...
- Cần bảo quản thực phẩm ntn?
B. Hoạt động thực hành
Nhóm
- Cho học sinh phân biệt một số thực phẩm đã chuẩn bị sẵn
C . Hoạt động ứng dụng
- GV hệ thống bài
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Nơi thoáng mát, trong tủ lạnh và không để lâu...
- HS ghi ra bảng dấu hiệu chọn thực phẩm ngon ( đảm bảo), không ngon ( không đảm bảo).
Nhận xét : …………………………………………………………………………………......................………………
Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: ………………………………………………….......................................................
Tiết 1: Toán
BÀI 106: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp)
* Dạy theo phương án tài liệu
______________________________________________
Tiết 2: Anh
GV bộ môn dạy
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 34A: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ (Tiết 3)
Dạy theo phương án tài liệu
Tiết 4:Tiếng Việt
BÀI 34 B: AI LÀ NGƯỜI VUI TÍNH? (Tiết 1)
Dạy theo phương án tài liệu
Bổ sung:
Mục tiêu
+Nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.
Đ/A:
A. Hoạt dộng cơ bản
5.
1.Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn.
2. Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
- ...cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đi lấy một lọ tương đề bên ngoài 2 chữ "đại phong" rồi bắt cháu phải chờ đến khi bụng đói mềm.
3.Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?
- Không vì làm gì có món đó.
4.Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng?
- Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon.
5. Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
...là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bệnh vực dân lành.
Tiết 2:Khoa học( Chiều)
BÀI 32: ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO ( Tiết 3)
*Dạy theo phương án tài liệu
Nhận xét : …………………………………………………………………………………......................………………
Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: …………………………………………………..
Tiết 1+2:Tiếng Việt
BÀI 34 B: AI LÀ NGƯỜI VUI TÍNH ? (Tiết 2+ 3)
*Dạy theo phương án tài liệu
Tiết 3:Toán
BÀI 106: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp)
* Dạy theo phương án tài liệu
A. Hoạt động thực hành :
6. Bài giải
Diện tích của thửa ruộng đó là:
50 x 30 = 1500 ( m2)
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số thóc là:
1500 x = 900 ( kg) = 9 (tạ)
Đáp số : 9 tạ thóc
Tiết 4: HĐGD thể chất
( Giáo viên chuyên dạy)
Nhận xét : …………………………………………………………………………………......................………………
Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: …………………………………………..
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 34 C: BẠN THÍCH ĐỌC BÁO NÀO? ( Tiết 1)
* Dạy theo phương án tài liệu
B. Hoạt động cơ bản
Đ/a:
2.
a.Bằng gì?
b. Với cái gì?
3.a,Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.
b, Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng
tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
Tiết 2: HĐGD thể chất
Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 3:Toán
BÀI 107 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( tiết 1)
* Dạy theo phương án tài liệu
B. Hoạt động thực hành
2. a, Đoạn thẳng song song là: AI//KO,DH, DC,HC;
IB//KO,DH,HC,DC
AD//BC,HI...
Các góc vuông là: IAK,AIO,IBC,BIO,KOH,OKD,KDH,DHO,OHC,HCB...
b, - AB//CD,BC//ED
- ABC,BCD,CDE,AGE
3. Bài giải
a , Chu vi của hình vuông là: 3 x 4 =12 (m2 )
b, Chu vi của hình chữ nhật là: (15 + 7) x 2 =44 (dm2)
Đáp số: a. 12m2
b. 44 dm2
4. Có 9 hình bình hành
Tiết 4:Lịch sử:
Kiểm tra cuối năm
Tiết 2: HĐGD kĩ thuật ( Chiều)
Bài 34: LẮP XE CÓ THANG
I .Mục tiêu:
-Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
-Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Sử dụng được.
II. Đồ dùng dạy học.
-Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học.
-Khởi động
- Kiểm tra dồ dùng
-Giới thiệu bài.
A. Hoạt động thực hành
Cá nhân
* Thực hành lắp ô tô tải.
a. Chọn chi tiết:
+ Đọc mục 1 sgk.
+ Nêu tên gọi và số lượng chi tiết N2?
+ Đọc ghi nhớ sgk?
- Học sinh đọc sgk /94.
- HS nêu tên gọi và chọn chi tiết N2
– HS chọn chi tiết đủ để lắp ô tô tải.
- 2HS đọc
b. Lắp từng bộ phận.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe.
* Lắp sàn ca bin.
* Lắp bệ thang và giá đỡ thang.
*Lắp cái thang
*Lắp trục bánh xe
*Lắp ráp xe có thang
- GV QS uốn nắn kịp thời những em còn lúng túng.
- Học sinh quan sát hình 2/95.
- HS thực hành lắp.
- Lớp QS nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
c. Lắp ráp xe có thang.
+ Đọc mục 2 sgk T93 nêu các bước lắp
ráp ô tô tải?
+ Nêu các bước lắp ráp?
- HS đọc nêu các bước theo sgk.
+ Lắp bệ thang và giá đỡ thang vào thùng xe.
+ Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe.
+ Lắp 3 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp 3 bánh xe và các vòng hãm còn lại.
+Lắp thang vào giá đữo thang.
+Lắp thanh chữ U dài vào cuối thùng xe.
+ Kiểm tra sự chuyển động của xe
d, HD thực hiện tháo rời các chi tiết xếp
gọn vào trong hộp.
B. Hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ trong giờ học và kĩ năng lắp ghép xe có thang.
- HS lắp ráp
- Lớp quan sát nhận xét, bỏ sung.
- HS thực hiện tháo và xếp., lớp QS
Nhận xét : …………………………………………………………………………………......................………………
Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: ………………………….…………………..
Tiết 1: Khoa học
BÀI 33: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (Tiết 1)
*Dạy theo phương án tài liệu
Tiết 2:Tiếng Việt
BÀI 34 C: BẠN THÍCH ĐỌC BÁO NÀO?( Tiết 2)
* Dạy theo phương án tàì liệu
Tiết 3:Toán
BÀI 107 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( tiết 2)
B. Hoạt động thực hành
5.
Diện tích của hình bình hành ABCD là:
15 x 7 = 105 (cm 2)
Chiều dài của cạnh AE là:
15 – 9 = 6 (cm)
Diện tích của hình bình hành AEGD là:
6 x 7 = 42 (cm2)
Đáp số: S: ABCD là 105 cm2
S: AEGD là 42 cm 2
6. a . Vẽ hình chữ nhật
b. Chu vi của hình chữ nhật là: 5 cm
( 3 + 5) x 2 = 16 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
3 x 5 = 15 (cm2) 3cm
Đáp số: CV: 16cm
DT: 15 cm2
7. Bài giải
Đổi 8m = 800 cm, 6m = 600cm
Diện tích của phòng học đó là:
800 x 6 00= 480 000 (cm2)
Diện tích của một viên gạch là:
40 x 40 =1600 (cm2)
Để lát kín phòng học đó thì cần số viên gạch là:
480 000 : 1600 = 300 ( viên )
Đáp số: 300 viên gạch
Tiết 4: Địa lí
BÀI 13: BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO ( Tiết 2)
*Dạy theo phương án tài liệu
Nhận xét : …………………………………………………………………………………......................………………
_____________________________________________
File đính kèm:
- Giao an VEN tuan 34(1).doc