Giáo án Lớp 4A2 Tuần 32

1. Bài cũ:

- Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

- GV nhận xét

2. Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính)

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”

Bài tập 3: Dành cho HS khá , giỏi

- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng ; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ

- Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài)

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A2 Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo. - HS trả lời *************************** Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2014 Tiết 5: Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,… - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 128, 129 Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Động vật ăn gì để sống? Hãy cho biết nhu cầu thức ăn của các loài động vật như thế nào? GV nhận xét, chấm điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 Kể tên những gì được vẽ trong hình? Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí) GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước 2: Hoạt động cả lớp GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: Kể tên những yếu tố mà động vật phải lấy thường xuyên từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống Quá trình trên được gọi là gì? Kết luận của GV: Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bước 2: Bước 3: 3.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét tiết học HS trả lời HS nhận xét HS quan sát hình HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn Một số HS trả lời câu hỏi Các nhóm nhận giấy, bút HS làm việc theo nhóm, Nhóm trưởng điều khiển Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp - HS lắng nghe và ghi nhớ ********************************* Tiết 7: Toán ôn I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tính giá trị của biểu thức - Giải bài toán có lời văn. Điền được vào bảng đúng hoặc sai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách toán chiều Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện toán : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: HS đọc yêu cầu BT -3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT -2 HS lên bảng làm 2 câu a và b Cả lớp làm vào vở Một vài HS nêu cách tínhs giá trị của biểu thức HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : HS đọc bài Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Lớp làm vào vở. Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên điền đúng sai vào bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 1 / §Æt tÝnh råi tÝnh: a) 14505 : 15 b) 9227 : 43 c) 44138 : 29 TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: a) 97394 : 19 + 2874 =…………………………………. =…………………………………. b) 3472 : 124 : 14 =…………………………………. =…………………………………. Ng­êi ta xÕp nh÷ng chiÕc bót ch× vµo hép, mçi hép xÕp ®­îc 12 chiÕc. Hái cã 1008 chiÕc bót ch× th× xÕp ®­îc tÊt c¶ bao nhiªu hép §¸nh dÊu x vµo « thÝch hîp: C©u §óng Sai 44634 : 173 = 258 108395 : 265 = 409 (d­ 1) 72546 : 234 = 310 (d­ 6) 92414 : 457 = 202 (d­ 10) 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ************************************ Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1: - HS nêu đề bài. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: - HS nêu đề bài. - Nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số. - HS tự tìm cách tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết. - HS tự tìm cách tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề. - HS tự thực hiện tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính kết quả. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng tính. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở, làm trên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - HS thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - 2 HS lên bảng tính. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ********************************** Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. Thực hành viết mở bài & kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ rộng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các kiểu mở bài, kết bài Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, kết bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở bài, kết bài Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV phát phiếu cho một số HS. GV nhận xét Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhắc HS: + Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài; phần thân bài). + Viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật. GV phát phiếu cho một số HS. GV nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - Chuẩn bị bài:Miêu tả con vật (kiểm tra viết). 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật. 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật. HS nhận xét 1 HS đọc nội dung bài tập. HS nhắc lại kiến thức đã học. HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài theo nhóm đôi HS phát biểu ý kiến. HS sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu. HS viết đoạn mở bài vào vở. Một số HS viết vào phiếu Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu. HS viết đoạn kết bài vào vở. Một số HS viết vào phiếu HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét. - HS nghe, thực hiện ************************************** Tiết 3: Lịch sử KINH THÀNH HUẾ I.MỤC TIÊU Mô tả đôi nét về kinh thành Huế + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thanøh có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn . Năm 1993, Huế được công nhận là di sản của văn hoá thế giới. GDMT : - Vẽ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, GD ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp I.CHUẨN BỊ: Một số hình ảnh về kinh thành & lăng tẩm ở Huế. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn? GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV chia nhóm 4:Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế? ( 4 phút) - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV cho HS xem tranh SGK được về kinh thành Huế. GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ & vẻ đẹp của hệ thống cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993, thế giới đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài ôn tập - Nhận xét tiết học HS trả lời HS nhận xét HS đọc SGK thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó - HS trả lời ************************************** SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Học sinh thấy được những việc làm được và chưa được trong tuần và có hướng phấn đấu trong tuần 33 - Học sinh nắm được nội quy của trường, lớp. II.Các hoạt động chính: 1.Kiểm điểm công tác tuần 32 - Ban các sự lớp lên nhận xét tình hình chung diễn ra trong tuần 2. Gv nhận xét chung * Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Phương hướng phấn đấu tuần 33 ……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 32(1).doc
Giáo án liên quan