Giáo án lớp 4A2 Tuần 30

- Thực hiện được các phép tính về phân số.

- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.

- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó. BT cần làm 1,2, 3.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tế, tập ước lượng. II. Đồ dùng dạy- học - Phiếu thảo luận nhóm. Thước dây. III. Các hoạt động dạy- học ND- T/ L Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ Hoạt động 1: HD thực hành đo đoạn thẳng trên mặt đất. 7-8’ Hoạt động 2: Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.6-7’ Hoạt động 3: Bài 1: thực hành ngoài lớp. 15’ C- củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ * Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Nhận xét chung. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Chọn lối rộng của lớp học. -Dùng phấn chấm hai điểm A và B. -Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B? KL: (SGK). * Gv và HS thực hành. - Yêu cầu HS quan sát hình SGK. +Để xác định 3 điểm trên thực tế có thẳng hàng với nhau không người ta dùng cọc tiêu. -Cách gióng cọc tiêu như sau: người ta dùng cọc tiêu thẳng hàng để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất . * HD thực hành ngoài lớp. -Phát bảng phụ thực hành cho các nhóm. -Yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu SGK. -Đi giúp đỡ từng nhóm. -Kiểm tra kết quả đúng của các nhóm. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét chung. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về thực hành đo độ dài trong thực tế. -2HS lên bảng làm bài. -1 em làm bài tập 2 / 158. - 1 em nêu lại cách tính độ dài trên thực tế . -Nhận xét. * Nhắc lại tên bài học. * Quan sát. -Nghe và thực hiện theo yêu cầu. VD: + Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A. + Kéo thẳng dây thước cho đến điểm B. + Đọc số đo với vạch trùng ở điểm B rồi đọc số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB. -Nghe. * Quan sát hình SGK và nghe giảng. -Nghe. -Nghe và nhận biết. * Thực hiện theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm lên bảng nhận bảng. -Thực hành đo chiều dài bảng lớp học , chiều rộng phòng học , chiều dài phòng học và ghi vào bảng. -Nêu kết quả thực hành được. -Nhận xét sửa. * 2 – 3 HS nhắc lại - Vê chuẩn bị Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ........................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN §60. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy khổ tờ in sẵn-phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II. Đồ dùng dạy- học - Bản phô tô mẫu phiếu khi báo tạm trú, tạm vắng. -1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu. III. Các hoạt động dạy- học ND- T/ Lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: 15’ * Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. -Nhận xét, cho điểm HS. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu. -Treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn HS cách viết. -Chữ viết tắt CMND có nghĩa là. Chứng minh nhân dân. - Phát phiếu cho các em . Yêu cầu HS làm việc cá nhân điền nội dung vào phiếu . Hướng dẫn thực hiện từng mục trong phiếu và ghi mẫu . * 4 HS thực hiện yêu cầu. -Nghe. * 2 -3 HS nhắc lại . * 1 HS đọc yêu cầu trước lớp. -Quan sát, lắng nghe. - Nhận phiếu và làm việc cá nhân. + Mục địa chỉ , em phải ghi rõ địa chỉ người họ hàng . + Mục Họ và tên chủ hộ , em phải ghi tên chủ nhà nơi em đến chơi. + Mục 1: Họ và tên , em phải ghi họ tên của mẹ em. + Mục 6 : Ở đâu đến hoặc đi đâu , em khai nơi mẹ con em ở đâu đến (không khai đi đâu vì hai mẹ con khai tạm trú , không khai tạm vắng) + Mục 9:Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo , em phải ghi họ tên của chính em. + Mục 10 : Em điền ngày, tháng, năm . + Mục Cán bộ đăng kí là mục do công an khu vực ghi , kí . trao đổi, thảo luận nhóm 4 15’ C- củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ -Yêu cầu HS tự đổi phiếu cho bạn nên cạnh chữa bài. -Gọi một số HS đọc phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài. -Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát biểu. -KL: Khi đi khỏi nhà mình qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng, để chính quyền địa phương quản lí ... * Nêu lại tên ND bài học ? H : Em đã có lần nào đi xa chưa? Khi đến nơi đó em có thấy bố mẹ hoặc người thân làm phiếu tạm trú tạm vắng không? - Theo em Khi nào ta cần làm phiếu tạm trú tạm vắng? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và ghi lại kết quả quan sát các bộ phận của con vật mà em thích. -Đổi phiếu chữa bài cho nhau. -3-5 HS đọc phiếu. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, -Tiếp nối nhau phát biểu. -Nghe. * 2 – 3 HS nhắc lại - Hs nêu dựa vào thực tế . - Khi đi xa đến một nơi khác Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ........................................................................................................................................... KHOA HỌC §60. NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II. Đồ dùng dạy- học -Hình trang 120, 121 SGK. III. Các hoạt động dạy- học ND- T/ L Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.15’ Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. -Phân biệt được quang hợp và hô hấp. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. 14’ Mục tiêu: HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. C- củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ * Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ. -Nhận xét cho điểm. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng Bước 1: Ôn lại các kiến thức cũ. -Không khí có những thành phần nào? -Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật. Bước 2: Làm việc theo cặp. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Bước 3: -GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. * GV nêu vấn đề: thực vật “ ăn: gì để sống? - Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật +Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật. * 2HS lên bảng trả lời. +Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. * Nhắc lại tên bài học. - Khí ô- xy , ni –tơ, các- bô-nic - Khí ô- xy , các- bô-nic. -Thực hiện thảo luận theo cặp : Quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK. VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? -Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?........ - Một số cặp trình bày trước lớp. -Nghe. * Nghe và thực hiện. -Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô-níc và nước. - Trong không khí khí các-bô- níc chí đủ cho cây phát triển bình thường . Nếu ta tăng lượng khí các- bô-níc lên gấp đôi thì cây sẽ cho năng suất cao hơn . Nếu cao quá cây sẽ chết - Thiếu khí ô xi cây sẽ chết . GV:thực vật không có cơ quan hô hấp riêng , các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp , đặc biệt quan trọng là rễ và lá . Để cây có đủ khí ô-xi giúp quá trình hô hấp của cây tốt , đất phải tơi xốp , thoáng . … KL: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng : …. * Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Nghe. * 2 – 3 HS nhắc lại - 2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài học. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ........................................................................................................................................... Moân : Chính tả (TC) LuyÖn viÕt I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách khoanh vào câu trả lời đúng trình tự, viết lại phần mở bài,thân bài và kết bài. - HS viết được bài văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mình Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. 1. Dùa vµo h­íng dÉn ë cét A, h·y lËp dµn ý (cét B) bµi v¨n t¶ mét con vËt nu«i trong nhµ mµ em quan s¸t ®­îc. (VD : chã, mÌo, gµ, vÞt, lîn, tr©u, bß, dª, ngùa,...) A B a) Më bµi (Giíi thiÖu con vËt em chän t¶.) VD : §ã lµ con g×, ®­îc nu«i tõ bao giê, hiÖn nay ra sao ?... b) Th©n bµi – H×nh d¸ng : Tr«ng cao to hay thÊp bÐ ? To nhá b»ng chõng nµo, gièng vËt g× ? Mµu da (hoÆc l«ng) con vËt thÕ nµo ? C¸c bé phËn chñ yÕu (®Çu, m×nh, ch©n, ®u«i,...) cã nÐt g× ®Æc biÖt ? (VD : Cã sõng hay má ë ®Çu ra sao ? §«i tai thÕ nµo ? M¾t, mòi cã g× ®Æc biÖt ?...) – TÝnh nÕt, ho¹t ®éng : BiÓu hiÖn qua viÖc ¨n, ngñ, ®i ®øng, ch¹y nh¶y,... ra sao ? §iÒu ®ã gîi cho em suy nghÜ, c¶m xóc g× (vÒ thãi quen, tÝnh nÕt cña con vËt) ? c) KÕt bµi Nªu nhËn xÐt hoÆc c¶m nghÜ cña em vÒ con vËt ®­îc t¶. a) Më bµi b) Th©n bµi c) KÕt bµi 2. Dùa vµo dµn ý ë bµi tËp 1, h·y viÕt ®o¹n v¨n (kho¶ng 5 c©u) miªu t¶ ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ h×nh d¸ng (hoÆc ho¹t ®éng) cña con vËt nu«i trong nhµ. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ...........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an(2).doc
Giáo án liên quan