A. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.
-GV chấm điểm những bài làm đúng.
III. Củng cố, dặn dò:
-Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bàihọc.
-GV nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới những câu nêu yêu cầu , đề nghị trong mẫu chuyện.
- Vài HS nêu các câu khiến đó , lớp nghe và nhận xét.
- HS suy nghĩ , trả lời.
-2 em đọc .
1-2 HS đọc đề
- 2HS đọc
-Đáp án: cách b) và c)là cách nói lịch sự.
- Đáp án: Cách b , c , d là những cách nói lịch sự. Trong đó cách c , d có tính lịch sự cao hơn.
-1 HS đọc đề
-3 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu
-HS phát biểu ý kiến , cả lớp nghe và nhận xét ,bổ sung
-1 HS đọc đề
-Đề yêu cầu đặt câu khiến phù hợp với các tình huống…
-HS làm bài
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A. Mục tiêu
- Nhận biết được ba phần của bài văn miêu tả con vật
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ SGK , tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà như : chó , méo , gà …
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ :
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét :
- Gv yêu cầu 1 em đọc lại nội dung bài tập
- Cả lớp đọc kĩ bài văn miêu tả con Mèo hung,
- Suy nghĩ phân đoạn bài văn
- GV nhận xét chốt lại nội dung cần nhớ
+ Bài văn gồm có 3 phần , 4 đoạn
Mở bài : ( đoạn 1 ): - Giới thiệu con mèo được tả trong bài
Thân bài: ( đoạn 2 ) : - Tả hình dáng con mèo
-( đoạn 3 ) : - Tả hoạt động , thói quen của con mèo
Kết luận: ( đoạn 4 ): - Nêu cảm nghĩ về con mèo
- GV rút ra ghi nhớ
- GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ
3. Phần luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- GV treo 1 số tranh ảnh các con vật
- Yêu cầu HS quan sát – GV nhắc HS :
- Nên chọn lập 1 dàn ý về một con vật nuôi , gây cho em ấn tượng đặc biệt , hoặc một con vật nuôi ở gần nhà em mà em biết
- Dàn ý cần cụ thể chi tiết ; tham khảo ở bài văn mẫu con mèo Hung để biết cách tìm ý
- HS từng tổ đại diện trình bày từng phần
-GV nhắc HS cần trình bày dàn ý sao cho thật rõ
- HS tự lập dàn ý bài văn theo yêu cầu của đề bài
- HS trình bày – Gv sửa dàn ý
-Lớp theo dõi nhận xét , bổ sung
- GV kết luận chung theo dàn bài chung khi tả con vật
III. Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Hs về nhà hoàn chỉnh bài văn đã nêu
+ 1-2 em đọc cả lớp theo dõi, đọc thầm
+ XĐ nội dung chính của mỗi đoạn
+ Nêu nhận xét về cấu tạo của bài
+ HS phân đoạn bài văn
+ HS nhắc lại dàn bài
+ 1vài em đọc ghi nhớ
- 2HS đọc yêu cầu đề bài
+ Hs quan sát , nhận biết
+ HS đọc lại yêu cầu đề bài nhiều lần
+ HS lập dàn ý vào nháp
+ Hs đọc dàn ý cuả mình , cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung
+ Dàn ý :
1/Mở bài:Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh, thời gian )
2/Thân bài :
-Ngoại hình của con mèo : bộ lông, cái đầu , hai tai , bốn chân , cái đuôi , đôi mắt , bộ ria
-Hoạt động chính của con mèo :
-Hoạt động bắt chuột : Động tác tĩnh , -Động tác vồ
-Hoạt động đùa giỡn của con mèo
3/Kết luận : Cảm nghĩ chung về con mèo
+ Theo dõi , lắng nghe, ghi chép
Khoa học
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
A. Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
B. Đồ dùng dạy học.
+ Các hình minh hoạ trong SGK trang 116, 117.
+ Giấy khổ to và bút dạ .
+ HS sưu tầm tranh (ảnh), cây thật về những cây sống nơi khô hạn , nơi ẩm ướt và dưới nước.
C. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ.
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước:
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau:
+GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm bàn .
+ Yêu cầu HS phân loại tranh (ảnh) về các loài cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn , nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước , cây sống cả trên cạn và dưới nước.
+ Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
H. Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây?
3. Hoạt động 2:Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ Tr117SGK.
H. Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
H. Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
H. Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước?
H. Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
H. Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào?
+ GV kết luận:
III. Củng cố dặn dò.
+ Gọi 1-2 HS đọc lại mục bạn cần biết.
+ Nhận xét giờ học.
-HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm bàn: phân loại cây trong tranh (ảnh) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, giới thiệu các loài cây mà nhóm mình sưu tầm được , các nhóm khác bổ sung.
+ Nhóm cây sống dưới nước: Bèo , rong , rêu , tảo , khoai nước chàm , đước ,…
+ Nhóm cây sống nơi khô hạn : Xương rồng , thầu dầu , dứa , hành , tỏi , lúa nương ,…
+ Nhóm cây sống nơi ẩm ướt : Khoai môn , rau má , rêu , dương xỉ,..
Nhóm cây vừa sống trên cạn , vừa sống dưới nước : rau muống , dừa , cỏ,…
- Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau , có cây chịu được khô hạn , có cây ưa ẩm , có cây lại vừa sống được ở trên cạn , vưà sống được ở dưới nước.
-HS quan sát tranh , trao đổi.
+ Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước.
+ Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa.Bề mặt ruộng lúa khô.
+ Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mối cấy đến lúa bắt đầu uốn câu , vào hạt.
+ Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt
-Cây ngô : lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước.
-Cây rau cải ; rau xà lách ;xu hào cần phải có nước thường xuyên.
-Khi thời tiết thay đổi , nhất là khi trời nắng ,nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
- HS lắng nghe.
Kĩ thuật
LẮP XE NÔI (TIẾT 1)
A. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi
B. Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra hộp lắp ghép của HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:
- GV cho HS quan sát xe nôi đã lắp sẵn.
- Em hãy quan sát kĩ từng bộ phận của xe nôi và cho cô biết: Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
- GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế:
Hằng ngày, chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
3.Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a,Chi tiết và dụng cụ:
b,Lắp từng bộ phận:
+Lắp tay kéo
Các em quan sát H.2 SGK
H: Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- GV tiến hành lắp tay kéo xe, các em lưu ý vị trí thanh 7 lỗ phải ở trong thanh chữ U dài.
+Lắp giá đỡ trục bánh
- GV cho HS quan H.3 SGK
- GV thực hành lắp giá đỡ trục bánh xe: lắp 2 thanh thẳng 9 lỗ chéo nhau
+Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe
- Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá đỡ bánh xe (quan sát H.4).
Lắp 2 thanh chữ U dài vào tấm lớn.
H: 2 thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn(tính từ phải sang trái)?
- Em hãy quan sát H.5
Lắp tấm nhỏ vào 2 tấm bên của chữ U.
+Lắp thành xe và mui xe
- Lắp thành xe và mui xe vào tấm sau của chữ U.
- Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết?
-Lắp thành xe và mui xe vào sàn xe.
-Lắp tay kéo vào sàn xe.
+Lắp trục bánh xe:
-Lắp 2 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp 2 bánh xe vào các vòng hãm còn lại vào trục xe.
-Lắp giá đỡ trục bánh xe vào thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe.
- Sau khi lắp ráp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe.
4. GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp
III.Nhận xét, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Tiết sau mang bộ lắp ghép để thực hành “Lắp xe nôi”
- Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- HS cùng GV chọn từng loại chi tiết cho đúng, đủ.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- HS quan sát hình 2 trong SGK
- HS trả lời câu hỏi
- HS quan sát cách làm ở hình 3 SGK
- 2 thanh 7 lỗ, 1 thanh thẳng chữ U dài.
- HS thực hành lắp
- 1 HS thực hành lắp
- HS khác nhận xét
- 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài
- 2 HS lên bảng thực hành lắp
- Lắp vào hàng lỗ thứ 3 của tấm lớn
- HS thực hành lắp
- HS nhìn hình chọn chi tiết để lắp.
- 2 HS lên bảng cùng GV thực hành lắp ráp xe nôi.
- HS thực hành tháo rời các chi tiết rồi cất gọn vào hộp
Nhận xét của BGH
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 29.doc